Sự tham gia thảo luận toàn lớp của sinh viên Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế

Nguyễn Thị Hà1,
1 Khoa Tâm lý và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Thảo luận toàn lớp là một kỹ thuật học tập hữu ích nhằm phát triển kỹ năng tư duy bậc cao, cho phép sinh viên diễn giải, phân tích, giải thích ý tưởng và suy nghĩ của mình, thay vì chỉ đếm lại hay học thuộc lòng các sự kiện, chi tiết. Tham gia thảo luận toàn lớp mang lại nhiều lợi ích, tuy nhiên sự tham gia của tất cả các sinh viên lại không như nhau. Kết quả nghiên cứu trên 392 sinh viên năm thứ nhất, năm thứ hai và năm thứ ba tại trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế cho thấy, sinh viên tham gia thảo luận toàn lớp với nhiều mục đích khác nhau, hình thức tham gia yêu thích nhất là Giảng viên nêu câu hỏi, vấn đề và sinh viên tự nguyện trả lời câu hỏi và mức độ tham gia chưa cao.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Astin, A. W. (1984). Student involvement: A developmental theory for higher education. Journal of College Student Personnel, 25(4), 297-308.
Anh, N. T. (2020). Vai trò và yêu cầu đặt ra đối với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học mô Đường lối cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam theo định hướng phát triển năng lực. TNU Journal of Science and Technology, 225(04), 98-106.
Abdullah, M. Y., Bakar, N. R. A., & Mahbob, M. H, (2012). Student's participation in classroom: What motivates them to speak up?. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 51, 516-522.
Ahmad, C. V. (2021). Causes of students’ reluctance to participate in classroom discussions. ASEAN Journal of Science and Engineering Education, 1(1), 47-62.
Beauvois, M. H. (1994). E-talk: Attitudes and motivation in computer-assisted classroom discussion. Computers and the Humanities, 28, 177-190.
Coates, H. (2005). The Value of Student Engagement for Higher Education Quality Assurance. Quality in Higher Education, 11 (1), 25-36.
Carstens, B. A. (2015). The effects of voluntary versus cold-calling participation on class discussion and exam performance in multiple sections of an educational psychology undergraduate course.
Elliot, A. J., McGregor, H. A., & Gable, S. (1999). Achievement goals, study strategies, and exam performance: A mediational analysis. Journal of Educational Psychology, 91, 549-563.
Garside, C. (1996). Look who’s talking: A comparison of lecture and group discussion teaching strategies in developing critical thinking skills. Communication Education, 45(3), 212-227.
Hoa, P. T. (2019). Biện pháp sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh theo định hướng phát triển năng lực người học. TNU Journal of Science and Technology, 198(05), 63-67.
Howard, J. R. (2004). What does research tell us about classroom discussion?. Discussion in the college classroom: Applications for sociology instruction, 2. Washington, DC: American Sociological Association.
Hamouda, A. (2013). An exploration of causes of Saudi students’ reluctance to participate in the English language classroom. International Journal of English Language Education, 1(1), 17-34.
Hoàng, T. M. (2011). Xây dựng một số dạng câu hỏi, bài tập cho sinh viên thảo luận, thực hành nhóm khi tìm hiểu, nghiên cứu về tác gia văn học. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 6, 42-51.
Kaplan, A., Middleton, M. J., Urdan, T., & Midgley, C. (2002). Achievement goals and goal structures. In C. Midgley (Ed.), Goals, goal structures, and patterns of adaptive learning (21-53). Mahwah, NJ: Erlbaum.
Larson, B. E. (2000). Classroom discussion: A method of instruction and a curriculum outcome. Teaching and Teacher Education, 16(5-6), 661-677.
Liên, T. T. M, (2009). Những yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của sinh viên năm thứ hai trong hoạt động nhóm trên lớp. ULIS.
Mahdikhani, M., Soheilahamzehloo, M., & Mahdikhani, N. (2015). Student participation in classroom discussions. International Journal of Science and Research (IJSR., Index Copernicus Value (2013): 6.14 Impact Factor (2015): 6.391.
Minh, N. H. (2022). Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trong giảng dạy môn Chủ nghĩa xã hội hiện thực tại trường Đại học Tây Bắc. Tạp chí Khoa học - Đại học Tây Bắc, (25).
Machemer, P. L., & Crawford, P. (2007). Student perceptions of active learning in a large cross-disciplinary classroom. Active learning in higher education, 8(1), 9-30.
Masek, A., Ismail, A., Hashim, S., & Mohd, S. F, (2021). Defining students’ active participation in a group discussion session from different perspectives. Academia, (23-24), 67-84.).
Nguyễn, T. T. (2015). Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học Triết học. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Số 6, 138-143.
Pearson, J. C., & West, R, (1991). An initial investigation of the effects of gender on student questions in the classroom: Developing a descriptive base. Communication Education, 40(1), 22-32.
Thoa, T. T. K. (2019). Một số giải pháp đổi mới phương pháp giảng dạy môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh bằng phương pháp thảo luận nhóm nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên. TNU Journal of Science and Technology, 198(05), 83-88.
Urdan, T., Ryan, A. M., Anderman, E. M., & Gheen, M. H, (2002). Goals, goal structures, and avoidance behaviors. In C. Midgley (Ed.), Goals, goal structures, and patterns of adaptive learning (pp. 55-83). Mahwah, NJ: Erlbaum.
Fassinger, P. A. (1995). Professors’ and students’ perception of why students participate in class. Teaching Sociology, 24, 25-33.
Wade, R. (1994). Teacher education students views on class discussion: Implications for fostering critical reflection. Teaching and Teacher Education, 10, 231 243.
Witherspoon, M., Sykes, G., & Bell, C, (2016). Leading a Classroom Discussion: Definition, supportive evidence, and measurement of the ETS® National Observational Teaching Examination (NOTE) assessment series (Research Memorandum No. RM-16-09). Princeton, NJ: Educational Testing Service.