Xây dựng kế hoạch bài dạy chủ đề trải nghiệm cùng một phần mấy trong môn Toán lớp 3 theo giáo dục STEM

Lê Thị Thu Thúy1, Bùi Văn Hồng2,
1 Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, Việt Nam
2 Viện Sư Phạm kỹ Thuật, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu này tập trung vào việc thiết kế và tổ chức hoạt động học tập môn Toán lớp 3 theo định hướng giáo dục STEM nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, đồng thời phát triển toàn diện các kỹ năng tư duy và khả năng ứng dụng thực tiễn cho học sinh. STEM là một mô hình giáo dục tích hợp, giúp học sinh phát triển khả năng giải quyết vấn đề, sáng tạo và làm việc nhóm. Nghiên cứu tiến hành phân tích chương trình học, đánh giá nhu cầu và năng lực của học sinh để xây dựng một kế hoạch bài dạy chi tiết, tích hợp các hoạt động học tập thực tiễn, tích cực và sử dụng công nghệ cũng như phương pháp giảng dạy hiện đại. Minh họa cụ thể được thực hiện thông qua kế hoạch bài dạy "Trải nghiệm cùng một phần mấy." Nghiên cứu này mang đến một góc nhìn mới về cách tổ chức và thực hiện bài dạy môn Toán, góp phần cải thiện hiệu quả giáo dục trong bối cảnh giáo dục hiện đại và yêu cầu đổi mới không ngừn

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Công văn số 3089/BGDĐT-GDTrH ngày 14/8/2020 về triển khai giáo dục STEM trong giáo dục trung học.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2023). Công văn số 909/BGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục STEM trong giáo dục tiểu học.
Bybee, R. W. (2013). Challenges and Opportunities The Case for Education. www.nsta.org/permissions.
Bybee, R. W. (2010). What Is STEM Education? Science, 329(5995), 996. https://doi.org/10.1126/science.1194998
Bell, D. (2016). The reality of STEM education, design and technology teachers’ perceptions: A phenomenographic study. International Journal of Technology and Design Education, 26(1), 61–79.
Council, N, R. (2011). Successful K-12 STEM education: Identifying effective approaches in science, technology, engineering, and mathematics. National Academies Press.
Capraro, R, M., Capraro, M, M., & Morgan, J, R. (2013). STEM project-based learning: An integrated science, technology, engineering, and mathematics (STEM) approach. Sense Publishers.
Ejiwale, J. (2013). Barriers To Successful Implementation of STEM Education. Journal of Education and Learning, 7(2), 63–74.
English. L. D. (2017). Advancing Elementary and Middle School STEM Education. International Journal of Science and Mathematics Education, 15(1), 5–24.
Honey, M., Pearson, G., & Schweingruber, H. (2014). STEM integration in K-12 education: Status, prospects, and an agenda for research. National Academies Press.
Kelley, T. R., & Knowles, J. G. (2016). A conceptual framework for integrated STEM education. International Journal of STEM Education (Vol. 3, Issue 1). Springer. https://doi.org/10.1186/s40594-016-0046-z
Nguyễn, T. K.,& Bùi, T. M. H. (2023). Thiết kế một số hoạt động GD STEM trong dạy học môn Toán 3. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 12(03S), 305-318. https://doi.org/10.52714/dthu.12.03S.2023.1173
Nguyễn, Q. H., & Hứa, M. L. (2022). Kết hợp xây dựng câu chuyện và trò chơi toán học trong dạy học môn Toán lớp 3, 4. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 11(4), 41-50. https://doi.org/10.52714/dthu.11.4.2022.965
Margot, K. C., & Kettler, T. (2019). Teachers’ perception of STEM integration and education: a systematic literature review. In International Journal of STEM Education (Vol. 6, Issue 1). Springer. https://doi.org/10.1186/s40594-018-0151-2
Moore, T, J., Stohlmann, M., Wang, H, H., Tank., Glancy, A, W., & Roehrig, G, H. (2014). Implementation and integration of engineering in K-12 STEM education. In Engineering in pre-college settings: Synthesizing research, policy, and practices. Purdue University Press.
Ortmann, L. L., Dillon, D. R., & Uk, A. (2015). Disciplinary Literacies in STEM Integration: An Interpretive Study of Discourses within Classroom Communities of Practice. University of Minnesota.
Phạm, T. P. (2020). Một số biện pháp dạy học môn toán lớp 3 theo hướng tiếp cận phương thức dạy học ở các trường Song ngữ tại Việt Nam. Tạp chí Giáo dục, 470, 30-34. http://thuvienlamdong.org.vn:81/bitstream/DL_134679/30844/1/CVv216S4702020030.pdf
Robert M. et al. (2013). STEM Project-Based Learning: An Integrated Science, Technology, Engineering, and Mathematics (STEM) Approach. Springer Science & Business Media.
Sanders, M. (2009). STEM, STEM Education, STEMmania. The Technology Teacher, 68(4), 20–26.
Shahali, E. H. M., Halim, L., Rasul, M. S., Osman, K., & Zulkifeli, M. A. (2017). STEM Learning through Engineering Design: Impact on Middle Secondary Students’ Interest towards STEM, EURASIA Journal of Mathematics Science and Technology Education, 2017 13(5), 1189-1211, DOI 10.12973/eurasia.2017.00667a.
Savery, J. R. (2006). Overview of Problem-based Learning: Definitions and Distinctions. Interdisciplinary Journal of Problem-Based Learning, 1(1), 9-20, https://doi.org/10.7771/1541-5015.1002.
Vũ, Đ.C. (2023). Thiết kế và tổ chức dạy học một số chủ đề môn toán lớp 3 theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh. Đà Nẵng. Đề án thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Việt Nam.