Thực trạng nhận thức của giáo viên về phát triển năng lực số cho học sinh trong dạy học sinh học

Nguyễn Hồng Phúc1, Dương Gia Thịnh2, , Đỗ Cao Đạt1, Phạm Đình Văn1
1 Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
2 Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trước sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số, công tác chuyển đổi số giáo dục đang có những bước tiến nhảy vọt tại Việt Nam. Từ đó, đặt ra những yêu cầu cấp thiết về việc phát triển năng lực số cho học sinh để đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài trong thời đại mới. Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng nhận thức của giáo viên bộ môn sinh học về việc phát triển năng lực số cho học sinh. Bài báo đã khảo sát mẫu ngẫu nhiên với 59 giáo viên bộ môn sinh học tại các trường trung học phổ thông, qua thống kê và phân tích số liệu, cho thấy giáo viên nhận thức được tầm quan trọng của năng lực số và đánh giá cao việc phát triển năng lực số cho học sinh. Các giáo viên cho rằng cần tăng cường vai trò của tài liệu học tập số , thực hiện thí nghiệm ảo và tương tác trực tuyến trong dạy học. Bên cạnh đó, nghiên cứu đã chỉ ra các thách thức như thiếu trang thiết bị, cơ sở dữ liệu học liệu số, và kỹ năng công nghệ thông tin còn hạn chế của cả giáo viên và học sinh. Nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng của việc phát triển năng lực số của học sinh trong dạy học, đồng thời cung cấp cơ sở lý luận để xây dựng các chương trình giáo dục phát triển năng lực số cho học sinh không chỉ trong môn Sinh học mà còn trong các môn học khác.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Bộ Chính trị. (2019). Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2022a). Quyết định số 1282/QĐ-BGDĐT ngày 10/5/2022 về kế hoạch tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022–2025. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2022b). Quyết định số 4725/QĐ-BGDĐT ngày 20/12/2022 về Bộ chỉ số đánh giá mức độ chuyển đổi số của cơ sở giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2024a). Văn bản số 4324/BGDĐT-CNTT ngày 14/08/2024 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số và thống kê giáo dục năm học 2024–2025. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2024b). Quy định Khung năng lực số cho người học. Hà Nội.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2025). Thông tư quy định khung năng lực số cho người học. Hà Nội.
Bloom, B. S. (Ed.). (1956). Taxonomy of educational objectives: The classification of educational goals. Handbook I: Cognitive Domain. New York: McKay.
Change, J. H., & Huynh, P. (2016). ASEAN in transformation: The future of jobs at risk of automation. International Labour Office Bureau for Employers’ Activities; ILO Regional Office for Asia and the Pacific.
Đỗ, V. H., Trần, Đ. H., Nguyễn, T. K. D., Bùi, T. T., Nguyễn, T. K. L., Đào, M. Q., Đồng, Đ. H., Bùi, T. Á. Tuyết., Bùi, T. T. H., Trần, T. T. V., & Trịnh, K. V. (2022). Khung năng lực số dành cho sinh viên. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Ferrari, A. (2012). Digital competence in practice: An analysis of frameworks. European Commission Joint Research Centre Institute for Prospective Technological Studies: Spain.
Gilster, P. (1997). Digital literacy. New York: Wiley Computer Publications.
Kress, G. (2003). Literacy in the new media age. London & New York: Routledge.
Jamieson, S. (2004). Likert scales: How to (ab) use them? Medical Education, 38(12), 1217–1218. https://doi.org/10.1111/j.1365-2929.2004.02012.x
Hillmayr, D., Ziernwald, L., Reinhold, F., Hofer, S. I., & Reiss, K. M. (2020). The potential of digital tools to enhance mathematics and science learning in secondary schools: A context-specific meta-analysis. Computers & Education, 153, 103897. https://doi.org/10.1016/j.compedu.2020.103897
Kotzebue, L. (2023). Two is better than one: Examining biology-specific TPACK and its T-dimensions from two angles. Journal of Research on Technology in Education, 55(5), 765-782. https://doi.org/10.1080/15391523.2022.2030268
Luić, L., & Alić, M. (2022). The importance of developing students' digital skills for the digital transformation of the curriculum. Proceedings of INTED2022 Conference 7th-8th March 2022. https://doi.org/10.21125/inted.2022.1826
Nguyễn, T. X. (2023). Một số vấn đề về khung năng lực số cho học sinh trung học phổ thông trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tạp chí Giáo dục, 23(02), 12–18.
Pangrazio, L. (2019). Young people’s literacies in the digital age: Continuities, conflicts, and contradictions. Routledge.
Putri, N. R., Margunayasa, I. G., & Santyasa, I. W. (2020). Analysis of technological pedagogical content knowledge (TPACK) of biology teachers in classification of living things learning. Journal of Physics: Conference Series, 1521(2020), 042033. https://doi.org/10.1088/1742-6596/1567/4/042037
Ravitz, J., & Blazevski, J. (2014). Assessing the role of online technologies in project-based learning. Interdisciplinary Journal of Problem-Based Learning, 8(1), 9.
Stergioulas, L. K. (2006). The pursuit of digital literacy and e-inclusion in schools: Curriculum development and teacher education. E-Start Project Presentation.
Sumatokhin, S., Petrova, O., Serovayskaya, D., & Chistiakov, F. (2020). Digitalization of school biological education: Problems and solutions. SHS Web of Conferences, 79, 01016. https://doi.org/10.1051/shsconf/20207901016
Thủ tướng Chính phủ. (2022). Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 25/01/2022 phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo giai đoạn 2022–2025, định hướng đến năm 2030”. Hà Nội.
Timotheou, S., Miliou, O., Dimitriadis, Y., Villagrá Sobrino, S., Giannoutsou, N., Cachia, R., Martínez Monés, A., & Ioannou, A. (2023). Impacts of digital technologies on education and factors influencing schools’ digital capacity and transformation: A literature review. Education and Information Technologies, 28, 6695–6726. https://doi.org/10.1007/s10639-022-11431-8
UNESCO (2018). A Global framework of reference on digital literacy skills for indicator 4.4.2. UNESCO Institute for Statistics, Information Paper No. 51, Ref: UIS/2018/ICT/IP51.
UNICEF. (2019). Digital literacy for children: Exploring definitions and frameworks. UNICEF Office of Global Insight and Policy.
Walsh, M. (2009). Pedagogic potentials of multimodal literacy. In L. Hin & R. Subramaniam (Eds.), Handbook of research on new media literacy at the K-12 level: Issues and challenges (pp. 32–47). Information Science Reference.