Dấu ấn Gothic trong tiểu thuyết Bến không chồng của Dương Hướng

Tôn Nữ Dạ Nguyên1
1 Trường THPT Chuyên Quốc học Huế

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Dương Hướng là một nhà văn nổi tiếng trong dòng văn học hậu chiến ở Việt Nam. Với cuốn tiểu thuyết mở màn Bến không chồng, ông đã thực sự thành công tái hiện xã hội nước ta trong và sau cuộc kháng chiến chống Mỹ với giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc. Nghiên cứu tác phẩm này từ góc nhìn của chủ nghĩa Gothic là một điều hoàn toàn chưa từng có tiền lệ. Trong bài báo này, trên cơ sở lí thuyết về đặc trưng của văn học Gothic theo quan niệm của phân tâm học, chúng tôi sẽ phân tích và làm rõ dấu ấn Gothic trong cuốn tiểu thuyết Bến không chồng của Dương Hướng, từ đó cho thấy một cái nhìn khác về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm này và tài năng dụng bút của tác giả.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Carol Margaret Davison (2009), History of the Gothic - Gothic Literature 1764-1824, University of Wales Press, Cardiff, UK.
[2]. Jerrold E. Hogle (2002), The Cambridge Companion to Gothic Fiction, Cambridge University Press, UK. [3]. Nguyễn Phương Khánh (2017), “Văn học Gothic từ góc nhìn phân tâm học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế.
[4]. Nguyễn Thị Phương Nhung (2013), Nghệ thuật tiểu thuyết của Dương Hướng (qua “Bến không chồng” và “Dưới chín tầng trời”)”, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
[5]. Phong Lê (2009), “Dương Hướng - từ “Bến không chồng” đến “Dưới chín tầng trời”, Tạp chí Sông Hương, (số 248).