Vai trò của nhân viên công tác xã hội hỗ trợ cho người lao động nhập cư tiếp cận dịch vụ xã hội ở thành phố Hồ Chí Minh

Phạm Thanh Hải1, Hoàng Thị Thu Hoài1
1 Trường Đại học Lao Động - Xã hội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Di cư lao động là một hiện tượng tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường góp phần bổ sung nguồn nhân lực cần thiết cho sự phát triển đô thị ở thành phố Hồ Chí Minh. Mặt khác, nó cũng gây nên những áp lực lớn về mọi mặt đời sống xã hội của thành phố, tạo nên những hệ quả xã hội. Thực tế cho thấy, người lao động nhập cư vào thành phố hiện nay đang đối mặt với hàng loạt vấn đề về việc làm, thu nhập, thiếu thông tin về pháp luật cũng như trong đời sống xã hội họ có nguy cơ hoặc bị hạn chế tiếp cận với các dịch vụ xã hội như nhà ở, giáo dục, y tế, thông tin, tiền điện, nước phải trả giá cao... Trong phạm vi bài viết này tác giả làm rõ vai trò của nhân viên công tác xã hội hỗ trợ cho người lao động nhập cư tiếp cận dịch vụ xã hội nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động nhập cư.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Lê Bạch Dương, Nguyễn Thanh Liêm (chủ biên 2011), Viện nghiên cứu và phát triển xã hội, Từ nông thôn ra thành phố: Tác động kinh tế - xã hội của di cư ở Việt Nam, NXB Lao động Xã hội.
[2]. Phạm Thanh Hải (2007), Những khó khăn khi tiếp cận các dịch vụ cơ bản ở đô thị của nhóm cư dân chưa có hộ khẩu thường trú tại TP.HCM, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP.HCM, tr. 8, 44.
[3]. Võ Xuân Hòa (2013), "Công tác xã hội - Nghề triển vọng ở Việt Nam", www.ifpvnalumni.org › Giáo dục, tr. 2.
[4]. Lê Thị Thanh Loan & Cộng sự (2010), Báo cáo "Đánh giá nghèo đô thị ở TP. HCM và Hà Nội" trong dự án "Hỗ trợ đánh giá sâu về tình trạng nghèo đô thị ở Hà Nội và TP.HCM" do UNDP tài trợ.
[5]. Nguyễn Ngọc Minh (2015), "Phát triển nghề công tác xã hội chuyên nghiệp: giải pháp quan trọng thực hiện hiến pháp về chính sách an sinh xã hội", Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội Hà Nội, www. socialwork.vn/phat-trien-nghe-cong-tac-xa-hoi-chuyen-nghiep-giai-phap-quan, tr. 3.
[6]. Hồng Nhung (2014), "Lao động nhập cư bị thiệt thòi", Báo Người lao động, ngày 28/11/2014.
[7]. Oxfam (2015), Báo cáo tóm tắt “Rào cản pháp luật và thực tiễn đối với người lao động di cư trong tiếp cận an sinh xã hội”, Chương trình quyền lao động của Oxfam tại Việt Nam, tr. 32 - 37.
[8]. Nguyễn Thị Quyên (2014), Tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản của các gia đình nhập cư tại Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 56.
[9]. Nguyễn Hiệp Thương (2015), CTXH với người di cư và nạn nhân buôn bán người, Bộ Lao động thương binh và Xã hội, tr. 67 - 70.
[10]. Nguyễn Văn Trinh (2012), Nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em các gia đình nhập cư vào TP. HCM, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP. HCM.