Vấn đề tranh tụng trong tố tụng hình sự

Nguyễn Văn Đồng1, Hà Thị Khuyên2
1 Trường Đại học Luật Hà Nội
2 Học Viện Tư Pháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Hoạt động tranh tụng trong tố tụng hình sự là vấn đề rất được quan tâm trong tiến trình cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, hoạt động này góp phần cơ bản trong việc làm sáng tỏ vấn đề và giúp cho quá trình xét xử diễn ra một cách khách quan, công bằng, giảm bớt tình trạng oan sai. Bài viết này phân tích, luận giải sâu sắc về cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động tranh tụng trong tố tụng hình sự; đặc biệt, làm rõ nền tảng cơ bản trong hoạt động tranh tụng ở hai góc độ chính: xem xét hoạt động tranh tụng ở góc độ mô hình tố tụng hình sự và xem xét hoạt động tranh tụng ở góc độ các nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Bộ chính trị (2002), Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 2/1/2002, Hà Nội.
[2]. Bộ Chính trị (2005), Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 2/6/2005. Hà Nội.
[3]. Lê Cảm (2003), “Nguyên tắc tranh tụng trong hệ thống các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, (Số 06), tr. 3-8.
[4]. Hoàng Thị Mai Chi (2015), Bàn về tranh tụng trong tố tụng hình sự, Viện Khoa học Kiểm sát, Hà Nội.
[5]. Nguyễn Ngọc Chí (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[6]. Đặng Văn Cường (2016), “Nghiên cứu khoa học luật hình sự: Thực tiễn và vấn đề đặt ra”, Tạp chí Giáo dục và Xã hội, (Số 137), tr. 34-39.
[7]. Trần Văn Độ (2004), “Bản chất của tranh tụng tại phiên tòa”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (Số 04), tr. 16-22.
[8]. Đinh Văn Quế (2003), Thủ tục xét xử các vụ án hình sự, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.