Một số ý kiến góp phần xây dựng văn hóa học đường trường đại học Việt Nam dưới tác động của Luật Giáo dục 2019 (Qua tham khảo một số kinh nghiệm quốc tế)

Phan Thị Hồng Xuân1,
1 Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Văn hóa học đường là một bộ phận của văn hóa giáo dục do đó có vai trò rất quan trọng đối với giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục đại học Việt Nam nói riêng. Bài viết gồm 2 nội dung chính: (1) Yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa học đường truyền thống trong giai đoạn hiện nay; (2) Ý kiến góp phần xây dựng văn hóa học đường trong các trường đại học Việt Nam từ kinh nghiệm quốc tế.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (12/8/2016). Tóm lược lịch sử phát triển Giáo dục và Đào tạo Việt Nam”. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Truy cập từ https://moet.gov.vn/gioi-thieu/lich-su-phattrien/Pages/default.aspx?ItemID=4089.
Hoàng, M. T. (9/10/2013). Giáo dục Malaysia tốt lên thế nào?. Vietnamnet. Truy cập từ https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/giao-ducmalaysia-tot-len-the-nao-143556.html.
Lan, V. (12/12/2018). Luật Giáo dục Đại học Việt Nam sửa đổi năm 2018 có gì mới?. LuatVietnam. Truy cập từ https://luatvietnam.vn/tin-phap-luat/luat-giaoduc-dai-hoc-sua-doi-2018-co-gi-moi-230-18317-article.html.
Lan, V. (6/72019). Quy định mới của Luật Giáo dục 2019 liên quan đến mọi giáo viên.
LuatVietnam. Truy cập từ https://luatvietnam.vn/tin-phap-luat/4-quy-dinhmoi-cua-luat-giao-duc-2019-lien-quan-denmoi-giao-vien-230-21604-article.html.
Nguyễn, T. L. (2014). Chính sách liên kết giữa đại học và doanh nghiệp ở Nhật Bản - bài học cho Việt Nam. “Đào tạo nguồn nhân lực ở Nhật Bản bài học cho Việt Nam”. Hà Nội: NXB Khoa học xã hội.
Thư, N. (2/10/2016). Chống tham nhũng kiểu Hàn Quốc. Quân đội nhân dân Online. Truy cập từ https://www.qdnd.vn/thoi-su-quoc-te/doi-song-quoc-te/chong-tham-nhung-kieu-han-quoc-490715.
Nguyễn, V. T. (16/8/2019). Đổi mới giáo dục đại học trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp
4.0. Tạp chí Lý luận chính trị. Truy cập từ http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/doi-moi-giao-duc-dai-hoc-trong-boi-canhcach-mang-cong-nghiep-4-0-123652.
Phạm, Đ. C., & Nguyễn, T. D. (Đồng chủ biên) (2014). Giáo dục Đại học Việt Nam góc nhìn từ lý thuyết kinh tế - tài chính hiện đại. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
Pasi, S. (2017). Bài học Phần Lan – Finnish Lessons 2.0. Hà Nội: NXB Thế giới.
Trần, N. T. (2018). Văn hóa học đường Việt Nam trong thời kỳ phát triển và hội nhập: Vài nét
về con đường từ lý luận đến thực tiễn. Kỷ yếu hội thảo quốc tế Văn hóa học đường đại học Việt Nam trong thời kỳ phát triển và hội nhập. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Trọng, N. (16/6/2019). Để đại học tự chủ toàn diện - Kỳ 4: Nhìn từ các nước ASEAN. Tuổi trẻ Online. Truy cập từ https://tuoitre.vn/de-dai-hoc-tu-chu-toan-dien-ky-4-nhin-tucac-nuoc-asean-20190616102156417.htm.
Trung tâm Truyền thông Giáo dục - Bộ Giáo dục và Đào tạo. (10/3/2019). Ngành giáo dục sẵn sàng cho nguồn nhân lực 4.0. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Truy cập từ https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-bo.aspx?ItemID=6284.
Võ, Đ. T. (19/6/2018). Cử nhân thất nghiệp: quá lãng phí nguồn lực. Thời báo Kinh tế Sài gòn Online. Truy cập từ https://www.thesaigontimes.vn/273812/cu-nhan-thatnghiep-qua-lang-phi-nguon-luc-.html.
Zain, N. M., Aspah, V., Mohmud, A., Abdullah, N., & Ebrahimib, M. (2017). Challenges and Evolution of Higher Education in Malaysia. International Journal of Islamic and Civilizational Studies, Vol.4, No.1-1, 78-87.