Tiêu chí nhận diện thơ văn xuôi

Nguyễn Thị Chính1,
1 Khoa Sư phạm Ngữ văn, Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Thơ văn xuôi, một thể “lưỡng tính” đứng giữa thơ trữ tình và văn xuôi tự sự. Tuy hình thành và phát triển ở Việt Nam đến nay gần một thế kỉ song xung quanh nó vẫn còn rất nhiều vấn đề gây tranh luận như quan niệm về thể loại, ranh giới phân loại hay đặc điểm… Nghiên cứu thơ văn xuôi, bước đầu chúng tôi đi vào xác định một số tiêu chí nhận diện dựa trên những điểm tương đồng qua nhiều sáng tác mà chúng tôi đã tiến hành khảo sát. Đó là thể thơ có hình thức tổ chức văn bản hết sức tự do, nội dung thi tứ đậm màu sắc trí tuệ và có khuynh hướng giấu nhạc tính.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Châu, M. H. (2011). Nhạc điệu thơ Việt qua những sáng tạo của Thơ mới. Luận án Tiến sĩ. chuyên ngành Lí luận văn học. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Cohen, J. (1998). Thơ và nghiên cứu thơ. Tạp chí Văn học nước ngoài, số 4, 15-24.
Lê, T. H. H. (2006). Một số đặc điểm của thơ văn xuôi. Tạp chí Ngôn ngữ, số 10, 72-80.
Nguyên, S. (1957). Thơ Nguyên Sa. Trí Dũng xuất bản.
Nguyễn, V. H., & Nguyễn, N. T. (1997). Tuyển tập thơ văn xuôi (Việt Nam và nước ngoài). Hà Nội: NXB Văn học.
Nguyễn, Q. T. (2010). Châu thổ. Hà Nội: Hội Nhà văn.
Phan, K. (27/2/2008). Một lối thơ mới trình chánh giữa làng thơ. Talawas. Truy cập từ http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=12411&rb=0101.
Phan, N. (1991). Thơ là gì. Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1, 19-24.
Rimbaud, A. (1997). Một mùa địa ngục. Hà Nội: NXB Văn học.
Thảo, T. (2000). Trường ca Thanh Thảo. Hà Nội: NXB Hội nhà văn.