Tính nhạc trong bài thơ Mắt người Sơn Tây của Quang Dũng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
“Mắt người Sơn Tây” là một trong những bài thơ ghi dấu ấn tên tuổi Quang Dũng, một nhà thơ tài hoa với hồn thơ bay bổng, giàu nhạc tính. Giá trị nhạc tính của bài thơ không phải được đánh giá dựa trên cảm nhận cảm tính thông thường mà được đánh giá thông qua ba yếu tố chính: kĩ thuật gieo vần, nghệ thuật phối thanh, cách tổ chức nhịp điệu. Tất cả hài hòa nhuần nhuyễn khiến cho ngôn từ của bài thơ không chỉ chuyển tải thành công tâm tư sâu kín của tác giả mà còn đọng lại những giai từ đẹp của thơ ca cách mạng Việt Nam.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Nhạc tính, Quang Dũng, Mắt người Sơn Tây, kĩ thuật gieo vần, nghệ thuật phối thanh, cách tổ chức nhịp điệu
Tài liệu tham khảo
[2]. Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.
[3]. Phương Lựu (chủ biên) (2006), Giáo trình Lí luận văn học, NXB Giáo dục.
[4]. Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Nhà văn Việt Nam hiện đại - Chân dung và phong cách, NXB Trẻ.
[5]. Lê Lưu Oanh (2006), Văn học và các loại hình nghệ thuật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[6]. Đặng Tiến (2009), Thơ - thi pháp và chân dung, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
[7]. Trần Lê Văn (sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu) (1988), Quang Dũng - tác phẩm chọn lọc, NXB Văn học, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh.