Nghiên cứu khả năng hấp phụ nước nhiễm phèn tại xã Tân Tiến, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang bằng than sinh học làm từ rơm rạ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu của bài báo nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn sinh khối từ cây lúa tại An Giang cụ thể là tại xã Tân Tiến, huyện Tri Tôn để góp phần đa dạng các biện pháp xử lý nguồn nước bị nhiễm phèn và góp phần tạo thêm vật liệu mới dựa trên nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương nhằm mục đích cung cấp nước sạch cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của người dân tại huyện Tri Tôn.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Đất phèn, than bùn, môi trường, chuối cây, rơm rạ
Tài liệu tham khảo
Phần 3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.
[2]. Bộ Khoa học và Công nghệ (2011), TCVN 6663-1:2011 - Chất lượng nước - Lấy mẫu -
Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu.
[3]. Hồ Quang Đức, Nguyễn Văn Đạo, Trương Xuân Cường và Lê Thị Mỹ Hảo (2011), “Đánh giá sự biến động đất mặn và đất phèn vùng Đồng bằng sông Cửu Long sau 30 năm sử
dụng”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 1 (22), tr 22-28.
[4]. Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2015), Quyết định số 241/QĐ-UBND về việc phê duyệt chiến lược quản lý và sử dụng hiệu quả sinh khối cây lúa sản xuất năng lượng trong điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh An giang đến năm 2030.
[5]. Khin. Z. (2015), Testing the Effects of Biochars on Crop Yields and Soil, PhD thesis, The dissertation submitted to the Faculty of Sustainability of Leuphana University of Lüneburg, Germany.
[6]. Sherif M. T., Mohamed E. A., Ashraf E. E., Mohamed, Y. E. (2014), “Adsorption of 15 different pesticides on untreated and phosphoric acid treated biochar and charcoal from water”, Journal of Environmental Chemical Engineering, (4), p. 2013-2025.
[7]. Weixiang W., Min Y., Qibo F., Kim M., Hailong W., Haohao L., Yingxu Ch. (2012), “Chemical characteristic of rice straw – derived biochar for soil amendment”, Biomass and bioenergy, (47), p. 268-276.