Điều kiện nối lưới cho nguồn điện mặt trời kết hợp với tuabin gió sử dụng giải thuật hệ bám điểm công suất cực đại

Lê Kim Anh1
1 Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu sử dụng và khai thác hiệu quả nguồn điện mặt trời cũng như nguồn năng lượng gió để phát điện có ý nghĩa thiết thực đến việc giảm biến đổi khí hậu. Công nghệ hiện nay đang sử dụng các tế bào quang điện, để đảm bảo các tế bào quang điện luôn hoạt động ở công suất tối đa, hệ thống phải vận hành quanh điểm cực đại MPP. Việc kết hợp nguồn điện mặt trời với tuabin gió nối lưới, ưu điểm của hệ thống là sự chủ động được nguồn đầu vào. kết quả mô phỏng hệ thống điều khiển nối lưới cho nguồn pin mặt trời kết hợp với tuabin gió sử dụng phương pháp giải thuật hệ bám điểm công suất cực đại nhằm duy trì công suất phát tối đa của hệ thống bất chấp tải nối với hệ thống.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Lê Kim Anh, Võ Như Tiến, Đặng Ngọc Huy (2012), “Mô hình điều khiển nối lưới cho nguồn điện mặt trời”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (số 11 (60)), tr. 1-6.
[2]. Lê Kim Anh (2013), “Ứng dụng các bộ biến đổi điện tử công suất trong điều khiển nối lưới các nguồn phân tán”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (số 28), tr. 1-8.
[3]. Lê Kim Anh (2013), “Ứng dụng matlab/simulink xây dựng mô hình và mô phỏng hệ thống nối lưới sử dụng nguồn pin mặt trời kết hợp nguồn ắc quy”, Tạp chí khoa học Trường đại học Trà Vinh, (số 11), tr. 16-20.
[4]. Lê Kim Anh, Đặng Ngọc Huy, AI Xin (2014), “Hệ thống điều khiển nối lưới cho tuabin gió kết hợp với nguồn pin mặt trời và pin nhiên liệu”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (số 10 (71)), tr. 1-8.
[5]. Alejandro Rolán, Álvaro Luna, Gerardo Vázquez, et al (2009), “Modeling of Variable Speed Wind Turbine with a Permanent Magnet Synchronous Generator”, IEEE Intermation Symposium on Industrial Electronics.