Thực trạng và biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non ở thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước

Nguyễn Thị Thanh Huyền1,
1 Học viên cao học, Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Giáo dục mầm non hướng đến sự phát triển toàn diện trẻ em về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ; hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một. Với vai trò và mục tiêu đó, đội ngũ giáo viên mầm non là nhân tố quan trọng và quyết định chính cho quá trình thực hiện mục tiêu của cấp học giáo dục mầm non. Bài viết này tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên mầm non và đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non ở thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước trong thời gian tới.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Thông tư số 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08/10/2018 về Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 về Điều lệ trường mầm non.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Văn bản hợp nhất 01/VBHN-BGDĐT ngày 13/4/2021 về Chương trình giáo dục mầm non.
Đảng bộ thị xã Bình Long. (2020). Nghị quyết phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2020 -2025.
Đảng bộ thị xã Bình Long. (2022). Báo cáo Tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2022, phương hướng nhiệm vụ năm 2023.
Hoàng Phê. (1994). Từ điển Tiếng Việt. Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam.
Nguyễn Thị Bạch Mai. (2015). Phát triển đội ngũ giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi các tỉnh Tây Nguyên. Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.
Phạm Thị Châu. (2002). Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non. Hà Nội: NXB Đại học
Quốc gia.
Quốc hội. (2019). Luật số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019, Luật Giáo dục.
Thủ tướng Chính phủ. (2018). Quyết định số 1677/QĐ-TTg ngày 03/12/2018 về Đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2018 - 2025.