Chiến lược sinh sản của Tràm gió (Melaleuca cajuputi)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Tràm gió (Melaleuca cajuputi) có cao điểm hoa nở vào tháng 9 và tháng 10, cấu tạo hoa phù hợp với hình thức thụ phấn nhờ côn trùng. Hạt phấn Tràm gió có dạng tam giác đều 3 mấu ngắn, không rãnh; đường kính trung bình: 41,5 ± 0,63 µm. Tỷ lệ hạt phấn hữu thụ thấp: 48,29% (mùa rộ) và 41,22% (mùa rải rác). Ở loài này luôn tồn tại cả hình thức sinh sản hữu tính và sinh sản sinh dưỡng. Tuy nhiên, hiệu quả sinh sản hữu tính không cao. Sinh sản sinh dưỡng luôn chiếm ưu thế.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Tràm gió, hiện tượng học, hạt phấn, độ hữu thụ, sinh sản hữu tính, sinh sản sinh dưỡng
Tài liệu tham khảo
[2]. Barrett S. C. H. (1980), “Sexual reproduction in Eichhornia crassipes (Water Hyacinth) - II”, Journal of applied ecology, 17 (1), p. 113-124.
[3]. Dương Thị Minh Hoàng (2011), Nghiên cứu hiện tượng học sinh sản của một số loài thực vật ngập nước ở trằm Trà Lộc, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế.
[4]. Rigamoto R. R., Tyagi A. P. (2002), “Pollen Fertility Status in Coastal Plant Species of Rotuma Island”, The South Pacifi c Journal of Natural Science, (20), p. 30-33.
[5]. Simpson M. G. (2006), “Chapter 2: Palynonogy”, Plant systematics, Printed in Canada, p. 453-464.
[6]. Singh M., Singh O. P. & Singh M. P. (2011), “Life form analysis and phenology of ecotone fl ora of Gujar lake”, Plant Archives, 11 (1), p. 393-402.