Tâm thức lưu đày của thanh niên trong truyện ngắn ở đô thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 qua khảo sát trên tạp chí Bách Khoa
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Exile (tạm dịch: tâm thức lưu đày) là một trong những nội dung quan trọng của thuyết hậu thuộc địa, thường bắt gặp ở những đối tượng có sự chia cắt với quê hương thật sự hoặc nguồn gốc văn hóa và dân tộc. Đây vẫn là một lý thuyết khá mới mẻ với giới nghiên cứu trong nước. Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy, nhiều truyện ngắn trên tạp chí Bách Khoa đã bước đầu xây dựng các nhân vật mang tâm thức lưu đày khá rõ rệt. Bằng các phương pháp phân tích, chứng minh, lịch sử-xã hội, nghiên cứu liên ngành, bài viết sẽ chỉ ra một số biểu hiện cụ thể của tâm thức lưu đày ở đối tượng thanh niên qua các trạng thái cô đơn, lạ lẫm, xa cách với quê hương và bị “bật gốc” khỏi cội nguồn dân tộc. Kết quả nghiên cứu cho thấy các trạng thái tâm lý phức tạp ở đối tượng thanh niên, khi họ không chỉ là những người trực tiếp chịu nhiều tác động dội của chủ nghĩa thực dân mà còn đóng vai trò là người nắm giữ trong tay vận mệnh đất nước. Qua đó, có thể hình dung được sức ép to lớn của chủ nghĩa thực dân đối với những người trẻ ở miền Nam Việt Nam trong suốt hơn hai mươi năm bị xâm lược.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Chủ nghĩa hậu thuộc địa, tâm thức lưu đày, tạp chí Bách Khoa, thanh niên, truyện ngắn
Tài liệu tham khảo
Biên, H. (1969a). Cuộc săn người tàn bạo. Tạp chí Bách Khoa, 301, 47-52.
Biên, H. (1969b). Đốt lửa trong đêm. Tạp chí Bách Khoa, 290-291, 45-50.
Bill, A., & cs. (2000). Key concepts in post-colonial studies. London: Routledge Taylor and Francis Group.
Bùi, T. T. (2013). Ý thức về thân phận văn hóa trong truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam 1965-1975. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 29, 6-13.
Bùi, T. T. (2015). Tâm thức lưu đày trong truyện ngắn yêu nước đô thị miền Nam 1965-1975. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 39, 57-63.
Bùi, T. T. (2018). Đóng góp của tạp chí Bách Khoa đối với văn học đô thị miền Nam 1954-1975. Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam.
Bùi, T. T. (2019). Thơ Trần Hiền Ân trên tạp chí Bách Khoa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55(1C), 82-88.
Huỳnh, N. P. (2015). Chiến tranh, xã hội tiêu thụ và thị trường văn học miền Nam 1954-1975. Tạp chí Nghiên cứu Văn học, 3, 27-40.
Huỳnh, N.P. (04/02/2020). Văn học miền Nam Việt Nam 1954-1975: Những khuynh hướng chủ yếu và thành tựu hiện đại hóa. Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư. Truy cập từ https://thanhdiavietnamhoc.com/van-hoc-mien-nam-viet-nam-1954-1975-nhung-khuynh-huong-chu-yeu-va-thanh-tuu-hien-dai-hoa/.
Nhiều tác giả. (1957). Thay lời phi lộ. Tạp chí Bách Khoa, 1, 1-2.
Nguyễn, T. T. V. (1974). Loài rau hoang dại. Tạp chí Bách Khoa, 411, 61-70.
Nguyễn, T. V. N. (2011). Vài nét về tiểu thuyết đô thị miền Nam 1954-1975. Tạp chí Giáo dục, 261, 32-35.
Trần, Đ. (1968). Khi mùa xuân đến. Tạp chí Bách Khoa, 267-268, 54-67.
Vô, Ư. (1972). Tiềm sinh. Tạp chí Bách Khoa, 361-362, 117-132.
Vô, Ư. (1974). Sông Thu Bồn, nước Thu Bồn. Tạp chí Bách Khoa, 417, 66-70.
Võ, P. (2015). Văn học miền Nam tổng quan. Truy cập từ https://isach.info/story.php?story=van_hoc_mien_nam_tong_quan__vo_phien.
Vũ, T. T. T. (2015). Tạp chí Bách Khoa với đời sống xã hội Sài Gòn. Truy cập từ https://www.sachhay.org/cao-thom/ChiTiet/2800/tap-chi-bach-khoa-va-doi-song-xa-hoi-sai-gon.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Bùi Ngọc Anh Thư, Tình yêu của những con người bị tước đoạt nhân quyền trong Chí Phèo của Nam Cao và Nhà thờ Đức bà Paris của Victor Hugo , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 6 (2023): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)