Tình yêu của những con người bị tước đoạt nhân quyền trong Chí Phèo của Nam Cao và Nhà thờ Đức bà Paris của Victor Hugo

Bùi Ngọc Anh Thư1,
1 Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Văn học so sánh đã và đang là một lĩnh vực nghiên cứu đầy triển vọng. Thông qua bài viết này, chúng tôi mong muốn vận dụng lí thuyết của văn học so sánh vào nghiên cứu một trường hợp cụ thể, để thấy rõ hơn những tương đồng và khác biệt giữa cách thể hiện tình yêu của hai tác giả thuộc hai nền văn học, hai trào lưu văn học khác nhau. Với "Chí Phèo" và "Nhà thờ Đức Bà Paris", Nam Cao và Victor Hugo đã có nhiều phát hiện mới mẻ về sức mạnh của tình yêu đối với những con người dưới đáy xã hội.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Hugo, V. (1999). Nhà thờ Đức Bà Paris (tập 2). Hà Nội: NXB Văn học.
Hugo, V. (26/7/2019). Nhà thờ Đức Bà Paris. Truy cập từ. https://isach.info/story.php?story=nha_tho_duc_ba_paris__victor_hugo
Lưu, L. (chủ biên). (1985), Victor Hugo ở Việt Nam. Hà Nội: Viện Văn học.
Nam, C. (2010). Chí Phèo. Hà Nội: NXB Văn học.
Nguyễn, V. D. (1998). Lý luận văn học so sánh. Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Hà Nội.
Nhiều tác giả. (2019). Những cuộc hội ngộ của văn chương thế giới – Văn học so sánh: Nghiên cứu và dịch thuật. Tp. Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa – Văn nghệ.
Trần, Đ. S., Lã, N. T., & Lê, L. O. (2005). Văn học so sánh nghiên cứu và triển vọng. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
Trần, V. T. (15/10/2007). Vấn đề tình dục trong văn học Việt Nam từ và qua truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao. Văn học và Ngôn ngữ. Truy cập từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/en/research/110-van-hoc-viet-nam/5940-van-de-tinh-duc-trong-van-hoc-viet-nam-tu-va-qua-truyen-ngan-chi-pheo-cua-nam-cao.html.
Uông, T. (16/4/2019). Khi tình yêu và bi kịch vùng vẫy trong Nhà thờ Đức Bà vĩ đại. Zingnews. Truy cập từ https://zingnews.vn/khi-tinh-yeu-va-bi-kich-vung-vay-trong-nha-tho-duc-ba-vi-dai-post936348.html.