Đánh giá hiệu quả kinh tế của bột cá tra so với bột cá biển trong khẩu phần nuôi gà Ác giai đoạn tăng trưởng ở tỉnh Đồng Tháp

Trần Thị Kim Thuý1
1 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Thí nghiệm được thực hiện trên 150 con gà Ác ở 3 tuần tuổi. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 5 nghiệm thức, tương ứng với 5 khẩu phần thí nghiệm và 3 lần lặp lại. Các nghiệm thức là các mức độ bột cá biển trong khẩu phần được thay thế bằng bột cá tra ở các mức là 0%, 25%, 50%, 75% và 100% (BCT0, BCT25, BCT50, BCT75 và BCT100). Thí nghiệm được tiến hành trong 6 tuần giai đoạn từ 3 - 8 tuần tuổi. Kết quả thí nghiệm tăng trưởng cho thấy tăng trọng và trọng lượng cuối cao ở nghiệm thức BCT50 và BCT75 (P<0,05). Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) được cải thiện khi tăng mức độ bột cá tra trong khẩu phần, thấp hơn ở nghiệm thức BCT 75 (3,17) (P>0,05). Lợi nhuận cao nhất đạt được ở nghiệm thức BCT50 (27,300 đồng/con), BCT 75 (27.700 đồng/con) và BCT100 (28.000 đồng/con).

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. AOAC. (1990), Official methods of analysis, 15th edition. Association of Official Analytical Chemists, Washington, DC. Vol 1, pp. 69-90.
[2]. Phạm Văn Bé Ba (2009), Ảnh hưởng của các mức độ protein thô lên khả năng tăng trưởng và tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất của gà Ai Cập và gà địa phương, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Cần Thơ.
[3]. Đào Đức Dương (2008), Khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của giống gà Ác giai đoạn từ 0 đến 8 tuần tuổi, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư chăn nuôi, Trường Đại Cần Thơ.
[4]. Farrel, D. J. and K. Hutton (1990), Rice and rice milling byproducts, In: Nontraditional feed sources for use in swine production, Butterworths, London, pp. 339- 353.
[5] Gold, B. (1981), Animal production and Health Series 12: Tropical Feeds, FAO, Rome, Italy, pp.403 – 410.
[6]. Trương Văn Hiểu (2007), Hiện trạng nuôi cá tra và ảnh hưởng của bột cá tra trong khẩu phần thức ăn đến năng suất và chất lượng thịt, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.
[7]. Karimi, A. (2006), “The effects of varying fish meal inclusion levels (%) on performance of broiler chicks”, Int. J. Poult. Sci., 5: 255 – 258.
[8]. Nguyễn Thị Mỹ Linh (2011), Sử dụng bột phụ phẩm cá tra trong khẩu phần nuôi gà Ác tăng trưởng và sinh sản, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.
[9]. Nguyễn Thuỳ Linh (2010), Ảnh hưởng của sự thay thế bột cá trong khẩu phần bằng phụ phẩm cá tra và cá biển lên tăng trọng và hiệu quả kinh tế của vịt xiêm cải tiến và vịt nông nghiệp, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.
[10]. Nguyễn Hữu Lợi (2009), Ảnh hưởng của các mức độ Protein thô và năng lượng lên khả năng tăng trọng và tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất của gà Ác, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.
[11]. Bui Xuan Men (1996), Improvement of local duck production systems in the Mekong Delta of Vietnam, Can Tho University.
[12]. Minitab (2000), Minitab reference manual release 13.21, Minitab Inc.
[13]. Trương Thành Nghiệp (2002), Theo dõi đặc điểm sinh học, khả năng tăng trưởng và phát triển của giống gà Ác từ 1 ngày tuổi đến 8 tuần tuổi, Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư, Trường Đại học Cần Thơ.
[14]. Trần Thị Mai Phương và cộng sự (2004), “Nghiên cứu khả năng sinh sản, sinh trưởng và chất lượng thịt của giống gà Ác Việt Nam”, báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, NXB Nông nghiệp, pp. 69-76.
[15]. Nguyễn Văn Thiện (1999), “Một số đặc điểm của giống gà ác Việt Nam”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 138 – 139.
[16]. Nguyen Thi Thuy (2003), Studies on feed selection, growth rate and egg performance of local (Tau Vang) and improved (Tam Hoang) chickens, MSc. Thesis, Swedish University of Agriculture Sciences, Uppsala, Sweden.
[17]. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Đỗ Thị Sợi, Lê Thu Hiền và Nguyễn Duy Điều (2007), “Nghiên cứu khả năng sản xuất và chất lượng thịt của con lai giữa gà Ai Cập với gà Ác Thái Hòa Trung Quốc”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi 5 (Viện Chăn Nuôi), pp. 7-14.
[18]. Trần Công Xuân, Nguyễn Đăng Vang, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Phạm Thị Minh Thu, Bạch Thị Dân và Nguyễn Kim Oanh (2003), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của 2 dòng gà Newhampshire và Yellow Godollo nhập từ Hungary”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, NXB Nông Nghiệp, pp. 1-8.
[19]. Viện Chăn Nuôi Quốc Gia (1995), Thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn trong chăn nuôi cho gia súc, gia cầm, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
[20].http://www.poultryhub.org/index.php/Nutrient_requirements_of_poultry#Nutrient_levels_for_layer_chick_diets.