Nghiên cứu các nhân tố tác động đến tính tích cực và kết quả học tập của sinh viên trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Thông qua các khái niệm cơ bản về tính tích cực trong học tập, kết quả học tập, các giả thuyết nghiên cứu và các công trình nghiên cứu đi trước, nhóm tác giả tiến hành khảo sát 343 sinh viên đang theo học tại thành phố Đà Nẵng nhằm đánh giá tác động của các nhân tố đến tính tích cực trong học tập và kết quả học tập của sinh viên tại thành phố Đà Nẵng. Từ đó, nhóm tác giả ứng dụng phần mềm SPSS và AMOS thông qua các phép phân tích cơ bản trong nghiên cứu định lượng như thống kê, đánh giá độ tin cậy Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố EFA & CFA, mô hình SEM để thể hiện rõ kết quả các nhân tố tác động đến tính tích cực trong học tập và kết quả học tập của sinh viên tại thành phố Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) Các nhân tố Cơ sở vật chất, Đội ngũ giảng viên, Chương trình đào tạo có ý nghĩa thống kê trong việc tác động đến Tính tích cực trong học tập của sinh viên; (2) Và nhân tố Tính tích cực trong học tập của sinh viên có ý nghĩa thống kê trong việc tác động đến Kết quả học tập của sinh viên.
Từ khóa
Sinh viên, kết quả học tập, tính tích cực trong học tập
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Al-mehsin, S. A., & Abdul-Aziz, P. S. (2017). The Effectiveness of a Training Program Based on Active Learning Strategies and its Relationship to Reading Comprehension in both Critical and Creative Levels. Research on Humanities and Social Sciences, 7(2), 96-104.
Boniwell, I., Osin, E. N., & Martinez, C. (2016). Teaching happiness at school: non-randomised controlled mixed-methods feasibility study on the effectiveness of personal well-being lessons. Journal of Positive Psychology, 11(1), 85-98. https://doi.org/10.1080/17439760.2015.1025422
Conoley, C. W., Conoley, J. C., Spaventa-Vancil, K. Z., & Lee, A. N. (2014). Positive psychology in schools: Good ideas are never enough. In M. J. Furlong, R. Gilman, & E. S. Huebner (Eds.), Handbook of Positive Psychology in Schools (Educational Psychology Handbook Series) (2nd ed.). New York: Routledge.
Gabdrakhmanova, R. G., Garnaeva, G. I., Nefediev, L. A., & Khuziakhmetov, A. N. (2019). Factors Affecting the Quality of Learning Outcome in a Higher Educational Institution. Proceedings IFTE-2019 (International Forum on Teacher Education), 927-936, doi:10.3897/ap.1.e0881
Halliday, A. J., Kern, M. L., Garrett, D. K., & Turnbull, D. A. (2019). Understanding Factors Affecting Positive Education in Practice: an Australian Case Study. Contemporary School Psychology. https://doi.org/10.1007/s40688-019-00229-0
Hoàng, T., & Chu, N. M. N. (2008a). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1. NXB Hồng Đức.
Hoàng, T., & Chu, N. M. N. (2008b). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 2. NXB Hồng Đức.
Hofman, H., Wright, P., Lê, T. H., & Nguyễn, H. C. (biên dịch). (2005), Học tích cực - Bước tiếp theo để tăng cường giáo dục y khoa tại Việt Nam, Dự án Việt Nam - Hà Lan: Tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng trong tám trường đại học Y Việt Nam.
Kern, M. L., Park, N., Peterson, C., & Romer, D. (2017). The positive perspective on youth development. In D. Romer, D. L. Evans, E. B., Foa, R. E. Gur, H. Hendin, C. P. O'Brien, et al. (Eds.), Treating and Preventing Adolescent Mental Disorders: What we know and what we don’t know (2nd, 543-567): Oxford University Press.
Thái, D. T. (2003). Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của người học. Tạp chí Giáo dục, 48, 13-16.
Vũ, T. T. M. (2011). Tính tích cực học tập của học viên cao học: Tác động của các yếu tố cá nhân và các yếu tố môi trường đào tạo . Luận văn thạc sỹ Xã hội học. Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Thị Ngọc, Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về đạo đức nhà giáo trong đào tạo giáo viên hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 2 (2020): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)