Vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh về đạo đức nhà giáo trong đào tạo giáo viên hiện nay
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Ngày nay, thực tiễn xã hội cho thấy có rất nhiều sự việc liên quan đến nhân cách và đạo đức nhà giáo khiến người dân lo lắng. Do đó, đạo đức người thầy nhất thiết phải trở thành yếu tố cốt lõi cần được coi trọng trong nền giáo dục quốc dân nói chung và trong đào tạo giáo viên nói riêng. Bài viết tập trung phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức nhà giáo, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên về mặt đạo đức trong giai đoạn hiện nay.
Từ khóa
Tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức nhà giáo, đào tạo giáo viên
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Đảng Cộng sản Việt Nam. (2004). Chỉ thị số 40-CT/TƯ của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc “xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”. Hà Nội, tr. 114 - 115.
Hồ Chí Minh Toàn tập, 2011, tập 5. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
Hồ Chí Minh Toàn tập, 2011, tập 6. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
Hồ Chí Minh Toàn tập, 2011, tập 9. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
Hồ Chí Minh Toàn tập, 2011, tập 10. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
Hồ Chí Minh Toàn tập, 2011, tập 11. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
Hồ Chí Minh Toàn tập, 2011, tập 12. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
Hồ Chí Minh Toàn tập, 2011, tập 14. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
Hồ Chí Minh Toàn tập, 2011, tập 15. Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Ngô Đức Chiến, Nguyễn Thị Ngọc, Phan Thoại Chiêu, Nghiên cứu các nhân tố tác động đến tính tích cực và kết quả học tập của sinh viên trên địa bàn thành phố Đà Nẵng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 6 (2023): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)