Thành phần loài và đặc điểm phân bố của động vật đất ở huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Các mẫu động vật đất (Mesofauna) được thu vào mùa mưa (08/2019) trên 03 sinh cảnh: vườn cây lâu năm, vườn cây ngắn ngày và bìa rừng ở huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng. Kết quả đã ghi nhận 41 loài động vật đất thuộc 25 họ, 35 giống ở khu vực nghiên cứu. Trong đó, nhện là nhóm đa dạng nhất với 21 loài, kế đến là giun đất có 7 loài, ốc cạn và chân kép mỗi nhóm có 04 loài và rết có 05 loài. Lần đầu tiên 01 bộ, 03 họ, 08 giống và 10 loài động vật nhóm Mesofauna được ghi nhận cho Việt Nam. Kết quả thống kê cho thấy nhóm Mesofauna không có sự khác biệt lớn về độ đa dạng loài giữa ba vùng sinh thái nhưng mật độ phân bố có chiều hướng giảm dần ra biển. pH đất có thể là yếu tố ảnh hưởng đến đặc điểm phân bố của động vật đất ở khu vực nghiên cứu.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Động vật đất, huyện Cù Lao Dung, thành phần loài, tỉnh Sóc Trăng
Tài liệu tham khảo
Jocqué, R., & Dippenaar-Schoeman, A. S. (2007), Spider families of the world, Royal Museum for Central Africa.
Korsós, Z., Geoffroy, J. J., & Mauriès, J. P. (2009). The fi fth element: reconnection of the disjunct distribution of the members of Siphonocryptida (Diplopoda) with the description of a new species from Nepal. Magaz. Nat. Hist., 43(7-8), 435-445.
Nguyễn, N. H. C., & Trương, H. M. (2013). Thành phần loài tôm, cá phân bố ở khu vực ven biển huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, (25), 239-246.
Nguyễn, T. T. (2014). Danh lục và một số nhận xét về tính chất khu hệ giun đất ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (32), 106-119.
Nguyễn, T. K. L., Huỳnh, T. G., & và Vũ, N. U. (2013). Đa dạng động vật phiêu sinh trong hệ sinh thái rừng ngập mặn Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (25), 149-157.
Nguyễn, T. T. T., M., Trần, T., & Nguyễn, V. H. (2013). Nghiên cứu các nhóm sinh thái nhện (Araneae, Arachnida) ở rừng ngập mặn Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học và Phát triển, (Số 11), 933-939.
Phạm, Đ. S. (2015). Danh lục các loài nhện Việt Nam. Hà Nội: NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ.
Raheem, D. C., Backeljau, T., Pearce-Kelly, P., Taylor, H., Fenn, J., Sutcharit, C., & Naggs, F. (2017). An illustrated guide to the land snails and slugs of Vietnam, London, Brussels: The Natural History Museum, the Royal Belgian Institute of Natural Sciences & the Zoological Society of London.
Schileyko, A. A. (2007). The scolopendromorph centipedes (Chilopoda) of Vietnam, with contributions to the faunas of Cambodia and Laos (Part 3). Arthropoda Selecta, (16), 71-95.
Thái, T. B., Huỳnh, T. K. H., & Nguyễn, Đ. A. (2004). Một vài nhận định về giun đất trên các đảo phía nam Việt Nam. Kỷ yếu hội nghị toàn quốc lần thứ 3: Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống, 757-761.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lâm Hải Đăng, Phan Thanh Quốc, Nguyễn Quốc Nam, Đa dạng loài và đặc điểm phân bố của giun đất (Annelida: Oligochaeta) ở vùng Đông Nam Bộ - Việt Nam , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 8 (2023): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Đinh Minh Quang, Trần Thị Anh Thư, Ngô Nhã Lam Duy, Quy trình xây dựng atlas giải phẩu Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus (Weigmann, 1834) bằng phần mềm Adobe Illustrator CS6 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 36 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Tran Thi Anh Thu, Lam Quang Ngon, Species diversity and distribution of amphibians and reptiles in Tram Chim National Park - Dong Thap province , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 5 (2020): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Trần Thị Anh Thư, Đinh Minh Quang, Nguyễn Hương Ly, Thành phần loài và đặc điểm phân bố của nhện (Araneae, Arachnida) ở Vồ Thiên Tuế - Núi Cấm, An Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 24 (2017): Phần B - Khoa học Tự nhiên