Thành phần loài và đặc điểm phân bố của nhện (Araneae, Arachnida) ở Vồ Thiên Tuế - Núi Cấm, An Giang
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu đã ghi nhận được 25 loài, thuộc 19 giống, 14 họ và 1 loài chỉ định danh đến họ ở Vồ Thiên Tuế - Núi Cấm, An Giang. Lycosidae có 2 giống và 5 loài, cao nhất trong tổng số 26 loài ghi nhận được. Có 5 loài (Typ.1, Ctenus captiosus, Latouchia batuensis, Pardosa lugubris, Opopaea apicalis) ghi nhận mới cho khu hệ nhện Việt Nam. Rừng tự nhiên có thành phần loài đa dạng nhất (22 loài) trong khi đó số lượng cá thể thu được cao nhất ở rừng trồng (674 cá thể). Mùa mưa (23 loài, 17 giống, 13 họ) có thành phần loài đa dạng hơn mùa khô (20 loài, 16 giống, 13 họ). Số lượng loài và cá thể nhện thu được vào mùa mưa cũng cao hơn mùa khô ở cả ba sinh cảnh (rừng tự nhiên, rừng trồng và vườn tạp).
Từ khóa
Nhện, Araneae, Núi Cấm, An Giang
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Chen X. and Gao J. (1990), The Sichuan farmland spider in china, Publising house Chengdu China, China.
[3]. Davies V. T. (1988), “An illustrated guide to the genera of orb-weaving Spider Australia”, Memoirs of The Queensland Museum, (25), p. 273-332.
[4]. Foelix R. F. (1996), Biology of Spider, Oxford University Press, New York.
[5]. Nguyễn Văn Huỳnh (2002), Nhện (Araneae, Arachnida) là thiên địch của sâu hại cây trồng, NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
[6]. Jocqué R. and Dippenaar-Schoeman A. S. (2007), Spider families of the world, Royal Museum for Central Africa, Belgium.
[7]. Levi, H. W. and Randolph D. E. (1975), “A key and checklist of American spider of the family Therediidae North of Mexico (Araneae)”, The Journal of Arachnology, (30), p. 527-562
[8]. Nguyễn Trần Thụy Thanh Mai, Nguyễn Văn Huỳnh và Trần Triết (2013), “Nghiên cứu sự đa dạng nhện (Araneae, Arachnida) ở rừng ngập mặn Cồn Trong ở cửa sông Ông Trang, Tỉnh Cà Mau”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, (Số 11), Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr. 473-481.
[9]. Millar I. M., Uys V. M. and Urban R. P. (2000), Collecting and preserving insects and arachnids, Compiled by the Biosystematics Division, ARC – PPRI, South Africa.
[10]. Phạm Đình Sắc, Phùng Thị Hồng Lưỡng và Nguyễn Văn Quảng (2011), “Ảnh hưởng của nơi sống đến sự quần tụ của nhện (Araneae) ở khu vực nội đô của Hà Nội”, Báo cáo hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 7, NXB Nông nghiệp, tr. 240-245.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Huỳnh Thị Thúy Diễm, Đinh Minh Quang, Nguyễn Quyền Trân, Thực trạng dạy học môn Khoa học tự nhiên của giáo viên trung học cơ sở ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 6 (2023): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Đinh Minh Quang, Trần Thị Anh Thư, Ngô Nhã Lam Duy, Quy trình xây dựng atlas giải phẩu Ếch đồng Hoplobatrachus rugulosus (Weigmann, 1834) bằng phần mềm Adobe Illustrator CS6 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 36 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Đinh Minh Quang, Nguyễn Thị Nhã Ý, Đặng Hòa Thảo, Trần Sỹ Nam, Lâm Thị Huyền Trân, Mai Trương Hồng Hạnh, Hoàng Thị Nghiệp, Thành phần loài cá trong kênh nội đồng tại ruộng lúa trong và ngoài đê bao ở Tri Tôn, Chợ Mới và Châu Phú, tỉnh An Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 40 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Đinh Minh Quang, Huỳnh Thị Thùy Dương, Kim Thị Hồng Hoa, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thị Thùy Nhiên, Trịnh Cẩm Thu, Ứng dụng phần mềm Imindmap 9 để xây dựng sơ đồ tư duy giảng dạy môn Sinh học 12 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 32 (2018): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Tran Thi Anh Thu, Lam Quang Ngon, Species diversity and distribution of amphibians and reptiles in Tram Chim National Park - Dong Thap province , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 5 (2020): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Trần Thị Anh Thư, Cao Văn Vững, Trần Anh Tài, Lâm Hải Đăng, Thành phần loài và đặc điểm phân bố của động vật đất ở huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 3 (2021): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)