Tổ chức dạy kỹ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 3 bằng kỹ thuật làm mẫu “Nói to suy nghĩ” (Think aloud)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Kỹ thuật làm mẫu bằng cách “nói to suy nghĩ” (Think aloud) đã được nhiều nghiên cứu trên thế giới đề cập đến trong dạy đọc, viết, nói và nghe cho học sinh. Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn cũng đã nêu rõ “mục đích của dạy viết là rèn luyện tư duy và cách viết”. Định hướng này thể hiện sự khác biệt trong cách tiếp cận dạy viết trước đây, đòi hỏi bản thân mỗi giáo viên vừa trang bị kiến thức về các kiểu văn bản viết, kỹ năng viết vừa đổi mới phương pháp dạy viết. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích cụ thể hoá các bước tiến hành làm mẫu kỹ năng viết và tổ chức dạy viết đoạn với kỹ thuật think aloud cho học sinh lớp 3 theo hướng tiếp cận mới nhằm
Từ khóa
Modelling, paragraph, skill, think aloud
Chi tiết bài viết

This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Agustiara, A. (2017). Using think-aloud protocols to improve students ‘narrative writing at EFL classroom. Proceeding The first International Conference of Education Iconlee 2016, 267-271. Truy cập từ https://repository.ummetro.ac.id/files/artikel/fd080cba7955cb51a5ce28378e9c5438.pdf#page=85.
Alzu'bi, M. (2019). The impact of think-aloud on EFL students' reading comprehension. Truy cập từ https://www.researchgate.net/profile/Mohammad-Alzubi-6/publication/337890517_The_Impact_of_Think-Aloud_on_EFL_Students'_Reading_Comprehension/links/5df0df4e4585159aa474460b/The-Impact-of-Think-Aloud-on-EFL-Students-Reading-Comprehension.pdf.
Block, C. C., & Israel, S. E. (2004). The ABCs of performing highly effective think‐alouds. The Reading Teacher, 58(2), 154-167.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn. Ban hành kèm Thông tư 32/TT-BDGĐT, ngày 26/12/2018.
Chin, A. S. W., & Ghani, K. A. (2021). The Use of think-aloud in assisting reading comprehension among primary school students. Journal of Cognitive Sciences and Human Development, 7(1), 11-32. https://doi.org/10.33736/jcshd.2456.2021.
Davey, B. (1983). Think-aloud - Modeling the cognitive processes of reading comprehension. Journal of Reading, 27(1), 44-47.
Folse, K. S. (2016). Grammar in student books vs. grammar that students need: Which grammar to include, which grammar to omit. In Teaching English grammar to speakers of other languages (pp. 63-83). Routledge.
Graham, S., & Harris, K. R. (1992). Direct teaching, strategy instruction, and strategy instruction with explicit self-regulation: Effects on the composition skills and self-efficacy of students with learning disabilities. Journal of Educational Psychology, 84, 340-352. doi.org/10.1037/0022-0663.84.3.340.
Keene, E. O., & Zimmerman, S. (1997). Mosaic of thought: Teaching comprehension in a reader’s workshop. Portsmouth, NH: Heinemann.
Nguyễn, H. Y., & Nguyễn T. N. Y. (2022). Dạy viết văn nghị luận bằng phương pháp làm mẫu. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Trường Đại học Cần Thơ, 109-113, ngày 22/3/2022.
Nguyễn, P. T. (2019). Kiểm tra kỹ năng viết câu qua phân tích đoạn văn. Hội thảo Nghiên cứu và giảng dạy ngoại ngữ, ngôn ngữ và quốc tế học tại Việt Nam. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. tr. 532-540. Truy cập từ https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/67170?mode=full.
Mofid, M. (2019). The use of think aloud strategy to improve students’ reading skill: Study at 8th grade SMP PGRI Bengkulu in academic year 2018/2019. Bengkulu University, Indonesia. Truy cập từ http://repository.iainbengkulu.ac.id/3775/1/MIFTAKHUL%20MOFID.pdf.
Meier, B., & Nguyễn, V. C. (2016). Lí luận dạy học hiện đại: Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
Phạm, T. T. H. (2018). Đọc hiểu và chiến thuật đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông. NXB Đại học Sư phạm.
Phan, T. N. (2005). Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường. Hà Nội. NXB Đại học Sư phạm.
Rosenthal, T. L., & Zimmerman, B. J. (1978). Social learning and cognition. New York: Academic Press.
Schunk, D. H., & Rice, J. M. (1987). Enhancing comprehension skill and self-efficacy with strategy value information. Journal of Reading Behavior, 19, 285-302.
https://doi.org/10.1080/108629687095476.
Schunk, D. H. (2001). Social cognitive theory and self-regulated learning. In B. J. Zimmerman & D. H. Schunk (Eds.), Self-regulated learning and academic achievement: Theoretical perspectives (2nd ed., pp. 125–151). Mahwah, NJ: Erlbaum.
Schunk, D. H., & Zimmerman, B. J. (2007). Influencing children's self-efficacy and self-regulation of reading and writing through modeling. Reading & Writing quarterly, 23(1), 7-25. https://doi.org/10.1080/10573560600837578.
Sonmez, Y., & Sulak, S. E. (2018). The effect of thinking-aloud strategy on the reading comprehension skills of 4th grade primary school students. Universal Journal of Educational Research, 6(1), 168-172. file:///C:/Users/ACER/Downloads/The_Effect_of_The_Think_Aloud_Strategy_on_Studen ts.pdf DOI: 10.13189/ujer.2018.060116.
Sudiati, S., Hanapi, H., & Bugis, R. (2018). The effectiveness of think aloud strategy in students’ reading achievement. Jurnal Retemena, 5(1), 44-56.
Tien, N, H. (2021). Think aloud strategy in overcoming difficulties of English reading comprehension. Conference on: Innovation in Language Teaching to Improve Tien Giang University Students’English Language Abilities. Truy cập từ https://www.researchgate.net/publication/338924602.
Trapsilo, P. (2017). A think-aloud protocols as a cognintive strategy to increase studnents’ writing narrative skill at EFL classroom. Premise: Journal of English Education and Applied Linguistics, 5(2), 81-90. Truy cập từ https://ojs.fkip.ummetro.ac.id/index.php/english/article/view/817/634.
Wade, S. E. (1990). Using think alouds to assess comprehension. The Reading Teacher, 43(7), 442-451.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Thị Linh, Phát huy vai trò của ban chỉ đạo giảm nghèo trong thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 24 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Lê Thị Thuý, Phạm Văn Lộc, Trịnh Thị Hương, Trần Thị Anh Thoa, Nguyễn Hoàng Duy Đăng, Ảnh hưởng của một vài yếu tố ngoại sinh lên bảo quản ngắn hạn chồi in vitro của lan Dendrobium Caesar White bằng kĩ thuật hạt nhân tạo , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 34 (2018): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Trọng Dũng, Trịnh Thị Hương, Chinh Cuong Nguyễn Chính Cương, Sự ảnh hưởng của nồng độ tạp chất B lên vi cấu trúc và quá trình tinh thể hóa của mô hình hạt nano Fe1-xBx , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 24 (2017): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Thị Linh, Lãnh đạo - quản lý: tương đồng và dị biệt , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 13 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn