Hình tượng con người trong tiểu thuyết về chiến tranh biên giới Tây Nam nhìn từ lý thuyết phân tâm học
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Phân tâm học là hướng nghiên cứu đời sống vô thức của con người. Ra đời vào khoảng đầu thế kỷ XIX ở phương Tây, phân tâm học nhanh chóng du nhập vào Việt Nam và trở thành một trong những hướng phê bình nổi bật. Ứng dụng lý thuyết phân tâm học trong nghiên cứu văn học, các nhà nghiên cứu có thể nhận ra trạng thái tâm lý của nhà văn hoặc các nhân vật trong tác phẩm, qua đó hiểu sâu hơn về thế giới xung quanh mình. Bài viết luận giải một số kiểu con người trong tiểu thuyết về đề tài chiến tranh biên giới Tây Nam từ góc nhìn phân tâm học. Lý thuyết phân tâm học chính là chiếc chìa khóa quý giá mở ra phần vô thức ẩn sâu trong hình tượng ngôn từ.
Từ khóa
Con người ẩn ức, con người thần kinh, chiến tranh biên giới tây nam, vô thức
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Đỗ, L. T. (2018). Từ cái nhìn văn hóa. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Tri Thức.
Freud, S. (2020). Phân tâm học nhập môn (Nguyễn Xuân Hiếu dịch). Hưng Yên: NXB Văn học.
Khuất, Q. T. (2015). Trong cơn gió lốc - Góc tăm tối cuối cùng - Không phải trò đùa. Hà Nội: NXB Hội Nhà văn.
Lộc, P. T. (Chủ biên). (2007). Lí luận - Phê bình văn học thế giới thế kỉ XX. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Nguyễn, V. L., & cs. (2009). Tự điển tâm lý. Hà Nội: NXB Việt Nam.
Nguyễn, T. M. (2017). Dưới tán rừng thốt nốt. Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng.
Nguyễn, T. N. (2019). Mùa xa nhà. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.
Nguyễn, N. T. (2019). Lính Hà. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.
Nguyễn, V. T. (2019). Lược khảo văn học III. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp.
Sương, N. M. (2014). Miền hoang. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.
Trần, T. H. (2008). Học thuyết S. Freud và sự thể hiện của nó trong văn học Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia.
Võ, D. T. (2019). Viên đạn về trời. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.
Vũ, T. T. (2020). Phê bình phân tâm học - Phía của những ám ảnh nghệ thuật. Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Phạm Khánh Duy, Giải mã một số cổ mẫu trong truyện ngắn hiện đại Việt Nam dưới góc nhìn phê bình huyền thoại và phê bình phân tâm học , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 4 (2021): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Phạm Khánh Duy, Bên dòng Sông Trẹm của Dương Hà - từ tiểu thuyết đến vở cải lương , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 9 (2023): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)