“Cậu ấm ngây thơ” của Natsume Soseki và vấn đề giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Natsume Soseki được đánh giá là một trong những trụ cột của văn học Nhật Bản hiện đại. Sự nghiệp sáng tác của ông rất dồi dào với hơn hai mươi tiểu thuyết, nhiều thi phẩm, bài phê bình và tiểu luận. “Cậu ấm ngây thơ” là một tiểu thuyết đậm chất trào phúng, châm biếm trong giai đoạn sáng tác đầu tiên của Natsume Soseki. Tác phẩm không chỉ phác họa bức tranh về vẻ đẹp tâm hồn con người Nhật Bản mà còn góp một tiếng nói bàn về tình hình giáo dục nước Nhật thời kì Minh Trị với những ý tưởng giáo dục vô cùng mới mẻ và bức thiết.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Cậu ấm ngây thơ, Botchan, Natsume Soseki, văn học Nhật Bản hiện đại, giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị
Tài liệu tham khảo
[2]. Dương Thu Hằng (2010), “Học - một giải pháp của hiện đại và văn minh, nhìn từ “Khuyến học” của Fukuzawa Yukichi và “Văn minh tân học sách” của phong trào 90 duy tân Việt Nam”, Hội thảo Quá trình hiện đại hóa văn học Nhật Bản và các nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trung tâm Giao lưu văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.
[3]. Nguyễn Tuấn Khanh (2011), Những cây bút kiệt xuất trong văn học Nhật Bản hiện đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[4]. Natsume Soseki (Dịch giả Bùi Thị Loan) (2006), Cậu ấm ngây thơ (Botchan), NXB Hội Nhà Văn, Thành phố Hồ Chí Minh.
[5]. Bùi Thanh Phương (2009), Vấn đề con người cá nhân trong các sáng tác thời kì đầu của Natsume Soseki, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm, Thành phố Hồ Chí Minh.
[6]. Tokunaga Mitsuhiro (2010), “Sự hình thành các sáng tác của Natsume Soseki - Nhìn từ quá trình ra đời của tiểu thuyết cận đại”, Hội thảo Quá trình hiện đại hóa văn học Nhật Bản và các nước khu vực văn hóa chữ Hán: Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Trung tâm Giao lưu văn hóa Nhật Bản tại Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh.
[7]. Nguyễn Nam Trân (2011), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, NXB Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Thị Thu Giang, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên Ngữ văn, Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 2 (2021): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)