Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho sinh viên Ngữ văn, Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục bắt buộc và giữ vai trò rất quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông mới. Để đáp ứng được những yêu cầu cấp thiết đó, Bộ môn Ngữ văn, Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang đã có những hình thức và phương pháp tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo một cách đa dạng và linh hoạt cho sinh viên bao gồm: hình thức thể nghiệm - tương tác, hình thức khám phá, hình thức nghiên cứu. Trên cơ sở đó, sau khi trở thành giáo viên, trong quá trình dạy học, họsẽ từng bước hình thành các năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông.
Từ khóa
Chương trình giáo dục phổ thông mới, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, phương pháp dạy học, sinh viên Ngữ văn
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Nguyễn, T. D. (2018). Hoạt động trải nghiệm trong dạy học kể chuyện của học sinh lớp 4,5. Kỷ yếu Hội thảo Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn trước yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia.
Trịnh, T. H. (2018). Phát triển năng lực thẩm mỹ cho học sinh tiểu học trong môn tập đọc thông qua trải nghiệm. Kỷ yếu Hội thảo Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn trước yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Thị Thu Giang, “Cậu ấm ngây thơ” của Natsume Soseki và vấn đề giáo dục Nhật Bản thời Minh Trị , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 31 (2018): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn