Một số định hương nâng cao hiệu quả liên kết đào tạo giữa trường đại học với doanh nghiệp
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Thực tế bài toán nan giải hiện nay là sinh viên ra trường không tìm được việc làm, trong khi các doanh nghiệp lại không tuyển được lao động sau đào tạo đáp ứng được nhu cầu. Điều này cho thấy công tác đào tạo trong nhà trường đại học hiện nay vẫn chưa “gần” với nhu cầu xã hội, sinh viên ra trường còn thiếu nhiều kỹ năng, kiến thức thực tế công việc… Một trong những mấu chốt quan trọng nhất của vấn đề trên là những vướng mắc trong hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp trong công tác đào tạo. Bài viết phác họa cơ sở lý luận về mô hình liên kết giữa trường đại học với doanh nghiệp; từ đó đưa ra một số định hướng nâng cao hiệu quả liên kết đào tạo giữa trường đại học với doanh nghiệp nhằm khắc phục bất cập tồn tại những năm qua đối với giáo dục đại học nước ta.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Mô hình liên kết đào tạo, trường đại học với doanh nghiệp, nhu cầu doanh nghiệp, định hướng nâng cao hiệu quả
Tài liệu tham khảo
[2]. Careerbuilder (2018), “Nhà tuyển dụng cần gì ở sinh viên mới ra trường?”, https://careerbuilder. vn/vi/talentcommunity/nha-tuyen-dung-can-gi-o-sv-moi-ra-truong.35a5016c.html.
[3]. S. K. Chou (2007), “Development of University - Industry Partnerships for the Promotion of Innovation and Transfer of Technology: Singapore”, WIPO, 2007, ISBN 9280516205, 2014.
[4]. Trần Khánh Đức (2012), “Đặc trưng và mô hình quản lý giáo dục ở một số nước trên thế giới”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (Số 102), tr.42-43, 45.
[5]. Trần Văn Hinh (2017), “Hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp và những tác động tích cực từ quá trình tự chủ đại học”, https://giaoducthoidai.vn/giao-duc/hop-tac-giua-nha-truong-voi-doanh- nghiep-va-nhung-tac-dong-tich-cuc-tu-qua-trinh-tu-chu-dai-hoc-3654278-v.html.
[6]. Hoàng Hùng, Lê Văn Sỹ, Nguyễn Văn Lợi, Lê Quốc Phong, Nguyễn Quang Vinh (2016), “Mô hình trường “Đại học - doanh nghiệp”: Mô hình, cơ chế và chính sách trong bối cảnh Việt Nam”, Trường Đại học Dầu khí Việt Nam (PVU), http://pvu.edu.vn/images/khoa-hoc-cong-nghe/bai-bao-khoa- hoc/6-2016/GV1509_paper_hung.pdf.
[7]. Phạm Thị Ly (2018), “Đi tìm câu trả lời trong bối cảnh đang thay đổi. Bài toán sư phạm từ góc nhìn hệ thống”, Bài đăng báo Tuổi trẻ Cuối tuần ngày 13/3/2018.
[8]. Phạm Thị Ly (2016), “Về quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp”, từ https://www. lypham.net/?p=745.
[9]. Trịnh Thị Hoa Mai (2008), “Liên kết đào tạo giữa nhà trường đại học với doanh nghiệp ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật 24 (2008), tr. 30-34.
[10]. Julio A Pertuze, Edward S Calder, Edward M Greitzer, William A Lucas (2010), “Best Practices for Industry - University Collaboration”, MITSloan Management Review, Summer 2010, Vol. 51, No. 4, pp.83-90.
[11]. Dosun Shin (2009), “Design Collaboration University - Industry Partnerships in New Product Development”, International Association Societies of Design Research, http://www.iasdr2009.or.kr/navigation/program_day4.html.
[12]. Zing.vn (2012), “63 % sinh viên thất nghiệp, giáo dục có vấn đề?”, Theo Giáo dục Việt Nam, https://news.zing.vn/63-sinh-vien-that-nghiep-giao-duc-co-van-de-post274456.html. từ https://news. zing.vn/.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Quốc Khánh, Huỳnh Thanh Chiến, Phát triển blockchain doanh nghiệp, kinh nghiệm từ Trung Quốc , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 4 (2022): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Quốc Khánh, Tô Thị Thanh Hà, Ứng dụng công nghệ blockchain trong cách mạng hóa ngành công nghiệp quản lý nhân sự , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 6 (2021): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)