Bảo đảm pháp lý quyền con người trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết tập trung phân tích một số vấn đề có liên quan đến quyền con người, bảo đảm pháp lý quyền con người cũng như xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam. Trên cơ sở đó, chỉ ra được mối liên hệ trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền và đảm bảo pháp lý cho việc thực hiện quyền con người, đồng thời đề xuất một số kiến nghị.
Từ khóa
Quyền con người, nhà nước pháp quyền, đảm bảo pháp lý
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[1]. ASEAN (2007), Hiến chương Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
[2]. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn
(2013), ABC về Hiến pháp (83 câu Hỏi - Đáp), NXB Tri Thức, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2011), Giáo trình Lý
luận và pháp luật về quyền con người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[4]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII.
[5]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII.
[6]. Nguyễn Văn Động (2004), “Các quyền hiến định của công dân và bảo đảm pháp lý ở nước ta”, Luật học, số 1, tr. 23-26.
[7]. Tường Duy Kiên, “Nền tảng thúc đẩy, bảo vệ quyền con người”, Nhân quyền Việt Nam, số 12, 2018, tr. 5.
[8]. Vũ Trọng Lâm (2017), Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.
[9]. Liên Hợp quốc (1948), Tuyên ngôn thế giới về quyền con người.
[10]. OHCHR (2000), A Basic Handbook for UN Staff, New York and Geneva.
[11]. OHCHR (2006), Human Rights Training - A manual on Human Rights Training Methodology
(Professional Training Series No.6), New York and Geneva. [12]. Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam.
[13]. Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự.
[14]. Quốc hội (2015), Luật Thi hành tạm giam, tạm giữ.
[15]. Quốc hội (2015), Luật Trưng cầu ý dân.
[16]. Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Quyền con người, đạo đức và pháp luật”, Nhà nước và pháp luật, số 3, tr. 19-24.
[17]. Chu Hồng Thanh (2012), “Hiến pháp với việc xác lập, bảo đảm quyền con người, quyền công dân”, Luật học, số 1, tr. 36-39.
[18]. Đào Trí Úc, Trương Thị Hồng Hà (Đồng chủ biên) (2018), Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
[2]. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn
(2013), ABC về Hiến pháp (83 câu Hỏi - Đáp), NXB Tri Thức, Hà Nội.
[3]. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2011), Giáo trình Lý
luận và pháp luật về quyền con người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[4]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII.
[5]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII.
[6]. Nguyễn Văn Động (2004), “Các quyền hiến định của công dân và bảo đảm pháp lý ở nước ta”, Luật học, số 1, tr. 23-26.
[7]. Tường Duy Kiên, “Nền tảng thúc đẩy, bảo vệ quyền con người”, Nhân quyền Việt Nam, số 12, 2018, tr. 5.
[8]. Vũ Trọng Lâm (2017), Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.
[9]. Liên Hợp quốc (1948), Tuyên ngôn thế giới về quyền con người.
[10]. OHCHR (2000), A Basic Handbook for UN Staff, New York and Geneva.
[11]. OHCHR (2006), Human Rights Training - A manual on Human Rights Training Methodology
(Professional Training Series No.6), New York and Geneva. [12]. Quốc hội (2013), Hiến pháp Việt Nam.
[13]. Quốc hội (2015), Bộ luật Dân sự.
[14]. Quốc hội (2015), Luật Thi hành tạm giam, tạm giữ.
[15]. Quốc hội (2015), Luật Trưng cầu ý dân.
[16]. Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Quyền con người, đạo đức và pháp luật”, Nhà nước và pháp luật, số 3, tr. 19-24.
[17]. Chu Hồng Thanh (2012), “Hiến pháp với việc xác lập, bảo đảm quyền con người, quyền công dân”, Luật học, số 1, tr. 36-39.
[18]. Đào Trí Úc, Trương Thị Hồng Hà (Đồng chủ biên) (2018), Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Quang Thành, Võ Thị Tuyết Hoa, Phát triển mô hình Tổ Nhân dân tự quản gắn với mở rộng dân chủ và thúc đẩy quyền con người trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 4 (2023): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)