Thực trạng và biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường của Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Văn hóa nhà trường có ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động diễn ra trong nhà trường. Xây dựng văn hóa nhà trường lành mạnh, hướng tới sự phát triển bền vững, góp phần không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Tuy nhiên, việc xây dựng văn hóa nhà trường chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức. Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng, bài viết này tập trung đề xuất một số biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Văn hoá nhà trường, văn hoá tổ chức
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Trần Bạt (2005), Văn hóa và con người, NXB Hội Nhà văn.
[2]. Thành Duy (1996), Văn hóa trong phát triển của xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
[3]. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
[4]. Đỗ Huy (chủ biên) (1996), Văn hóa mới Việt Nam, sự thống nhất và đa dạng, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
[5]. Đỗ Huy (2001), Viện triết học, Xây dựng môi trường văn hóa ở nước ta hiện nay từ góc nhìn giá trị học, Viện văn hóa, NXB Thông tin, Hà Nội.
[2]. Thành Duy (1996), Văn hóa trong phát triển của xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
[3]. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
[4]. Đỗ Huy (chủ biên) (1996), Văn hóa mới Việt Nam, sự thống nhất và đa dạng, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
[5]. Đỗ Huy (2001), Viện triết học, Xây dựng môi trường văn hóa ở nước ta hiện nay từ góc nhìn giá trị học, Viện văn hóa, NXB Thông tin, Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Mai Thị Yến Lan, Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer khu vực Đồng bằng sông Cửu Long , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 22 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn