Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trong thời kỳ đổi mới, hệ thống giáo dục của cả nước nói chung, của Đồng bằng sông Cửu Long nói riêng đã không ngừng phát triển. Điều đó đang tác động sâu sắc đến trình độ phát triển đội ngũ giáo viên, trong đó có giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer ở khu vực này. Để tiếp tục phát triển có hiệu quả đội ngũ này, các chủ thể quản lý giáo dục phải hiểu rõ được thực trạng đội ngũ, mặt mạnh, yếu trong từng nội dung phát triển đội ngũ nhà giáo. Đây là cơ sở thực tiễn hết sức quan trọng giúp cho cơ quan và cán bộ quản lý các cấp lựa chọn biện pháp tác động phù hợp để xây dựng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở người dân tộc Khmer trong thời gian tới.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
đội ngũ giáo viên, trung học cơ sở, Khmer, Đồng bằng sông Cửu Long
Tài liệu tham khảo
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22/10/2009, Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên trung học phổ thông.
[3]. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược Phát triển giáo dục 2011 - 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ.
[4]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[5]. Đề án phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục giai đoạn 2012-2020 của các tỉnh ĐBSCL.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Mai Thị Yến Lan, Nguyễn Ngọc Nghiệp, Thực trạng và biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường của Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 33 (2018): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn