Giải pháp khai thác các sản vật địa phương tỉnh An Giang trong phát triển du lịch

Lê Văn Hiệu1, Dương Thanh Xuân2,
1 Trường Đại học Cần Thơ
2 Trường Đại học Tây Đô

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Từ nhiều năm qua, việc phát triển du lịch gắn với các vùng sản vật địa phương đã được triển khai và nhân rộng ở nhiều địa phương trên cả nước, nhất là ở một số tỉnh, thành thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long. An Giang là một trong những tỉnh có nhiều sản vật địa phương độc đáo, điển hình, góp phần làm đa dạng sản phẩm du lịch cho tỉnh nói riêng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.Tuy nhiên, thời gian qua, ngành du lịch của An Giang chưa khai thác có chất lượng và hiệu quả các sản vật địa phương này. Do đó, mục đích chính của nghiên cứu là đánh giá tiềm năng và đề xuất những giải pháp nhằm góp phần khai thác hiệu quả các sản vật địa phương phục vụ phát triển du lịch của tỉnh An Giang.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Mỹ Ái, Mai Hương (2015), “Trái cây đặc sản vùng Bảy Núi”, http://www.baoangiang.com.vn/Chuyen-muc-khac/Trong-tinh/Trai-cay-ac-san-vung-Bay-Nui.html.
[2]. Ngô Chuẩn (2017), “Tạo kênh kết nối cho sản vật An Giang”, http://baoangiang.com.vn/tao-kenh-ket-noi-cho-san-vat-an-giang-a133188.html.
[3]. Trúc Giang (2016), “Du lịch sẽ là ngành kinh tế mũi nhọn của An Giang”, http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/17921.
[4]. Phương Nghi (2016), “Du lịch làng nghề Giang, tiềm năng còn bỏ ngỏ”, http://nongnghiep.vn/du-lich-lang-nghe-an-giang-tiem-nang-con-bo-ngo-post176029.html.
[5]. Nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Phú Thắng (2014), “Tiềm năng phát triển du lịch nông nghiệp tỉnh An Giang”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 63/2014, tr. 82-90.
[6]. Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2014), “Quyết định về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành du lịch tỉnh An Giang từ năm 2014 đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030”, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Quyet-dinh-1008-QD-UBND-phat-trien-du-lich-An-Giang-tu-2014-den-2020-tam-nhin-2030-238119.aspx.