Nón pháp tuyến theo hướng và điều kiện tối ưu

Võ Đức Thịnh1,
1 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu một số tính chất của nón pháp tuyến Fréchet theo hướng và nón pháp tuyến qua giới hạn theo hướng. Đồng thời, chúng tôi cải biến định nghĩa của nón pháp tuyến qua giới hạn theo hướng và nghiên cứu một số tính chất của nón cải biến này. Sau đó, chúng tôi đưa ra những ví dụ minh họa cho sự khác nhau giữa các nón pháp tuyến theo hướng. Cuối cùng, chúng tôi xây dựng các khái niệm dưới vi phân theo hướng thông qua các nón pháp tuyến theo hướng. Bằng cách sử dụng dưới vi phân theo hướng, chúng tôi chỉ ra điều kiện cần cho nghiệm tối ưu theo hướng của một bài toán tối ưu.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. N. L. H. Anh and P. Q. Khanh (2013), “Higher-order optimality conditions in set-valued optimization using radial sets and radial derivatives”, J. Glob. Optim., (56), p. 519-536.
[2]. I. Ginchev and B. S. Mordukhovich (2011), “On directionally dependent subdifferentials”, C. R. Acad. Bulgare Sci., (64), p. 497-508.
[3]. I. Ginchev and B. S. Mordukhovich (2012), “Directional subdifferentials and optimality conditions”, Positivity, (16), p. 707-737.
[4]. P. Q. Khanh and L. T. Tung (2013), “First and second-order optimality conditions using approximations for vector equilibrium problems with constraints”, J. Glob. Optim., (55), p. 901-920.
[5]. B. S. Mordukhovich (2006), Variational Analysis and Generalized Differentiation I, Springer, Berlin.
[6]. J. P. Penot (2014), “Directionally limiting subdifferentials and second-order optimality conditions”, Optim. Lett., (8), p. 1191-1200.