Đa dạng yếu tố địa lý và giá trị nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh thái Nguyên
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Kết quả nghiên cứu về các yếu tố địa lý của các taxon thực vật cho thấy, thực vật thân gỗ trên núi đá vôi ở Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng mang nhiều đặc điểm của hệ thực vật nhiệt đới, trong khi đó các yếu tố ôn đới chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Về giá trị tài nguyên thực vật thân gỗ ở đây là rất lớn: có 323 loài được dùng làm thuốc, 310 loài lấy gỗ, 118 loài cây ăn được, 44 loài làm cảnh, 39 loài cho dầu béo và nhiều loài cây cho các công dụng khác.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Đa dạng, yếu tố địa lý, nhiệt đới, đặc hữu, giá trị sử dụng.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, III, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
[2]. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội.
[3]. Trần Hợp (2000), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[4]. Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[5]. Trần Đình Lý (1995), 1900 loài cây có ích, Nxb Thế giới, Hà Nội.
[6]. Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Nguyễn Thị Thủy, Trần Thị Phương Thảo, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2001, 2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Tập I, II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[7]. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
[8]. Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Hệ thực vật và đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[9]. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2001), Danh lục
các loài thực vật Việt Nam, Tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[2]. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội.
[3]. Trần Hợp (2000), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[4]. Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[5]. Trần Đình Lý (1995), 1900 loài cây có ích, Nxb Thế giới, Hà Nội.
[6]. Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Nguyễn Thị Thủy, Trần Thị Phương Thảo, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2001, 2002), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, Tập I, II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
[7]. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
[8]. Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Hệ thực vật và đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
[9]. Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2001), Danh lục
các loài thực vật Việt Nam, Tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Hồ Ngọc Sơn, Nguyễn Thị Thoa, Lê Văn Phúc, Ảnh hưởng của loại hóa chất, nồng độ hóa chất và thời gian khử trùng đến kết quả tạo mẫu sạch Sa mộc dầu (Cunninghamia konishii Hayata) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 36 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyễn Thị Thoa, Nguyễn Tấn Hùng, Trịnh Quang Huy, Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của Keo tai tượng (Acacia mangium Wild) tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 20 (2016): Phần B - Khoa học Tự nhiên