Một số giải pháp quản lý hợp tác đào tạo giữa các trường trung cấp nghề với doanh nghiệp ở tỉnh Kiên Giang

Huỳnh Quang Huy1, Thái Văn Thành2
1 Văn phòng Trung ương Đảng, UBND tỉnh Kiên Giang
2 Trường Đại học Vinh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Quán triệt các chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước về giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, thời gian qua, tỉnh Kiên Giang đã cụ thể hoá và ban hành nhiều chế độ, chính sách tạo điều kiện thuận lợi hơn cho phát triển nguồn nhân lực của tỉnh. Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề chưa gắn kết nhiều với nhu cầu xã hội và doanh nghiệp; chất lượng tay nghề, kỹ năng lao động còn thấp. Vì vậy, việc khảo sát, đánh giá thực trạng để tìm ra những giải pháp tích cực là hết sức cần thiết, góp phần nâng cao hiệu quả hợp tác đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2001), Đào tạo nghề, Hà nội.
[2]. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Hội nghị dạy nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, Hà Nội, tháng 5/2008.
[3]. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (2007), Văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề, NXB Giáo dục.
[4]. Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[5]. Nguyễn Văn Hộ (2007), Xu hướng phát triển giáo dục, Tài liệu dùng cho học viên cao học Quản lý giáo dục, Thái Nguyên.
[6]. Học viện Quản lý giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quản lý giáo dục và đào tạo, quyển II, phần III, Hà Nội.
[7]. Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý, NXB Lao động, Hà Nội.
[8]. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục.
[9]. Nguyễn Anh Tuấn (2007), Hoàn thiện và đổi mới các biện pháp quản lý đào tạo nghề của trường trung học công nghiệp quốc phòng trong giai đoạn hiện nay (từ năm 2007 đến năm 2015) , Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
[10]. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2013), Tình hình triển khai thực hiện chính sách, pháp luật về dạy nghề.