Điểm nhìn trần thuật trong Tám triều vua Lý của Hoàng Quốc Hải

Lê Thị Thu Trang1
1 Khoa Sư phạm Ngữ văn – Sử - Địa, Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Người kể chuyện trong Tám triều vua Lý là người kể chuyện ở ngôi thứ ba, anh ta đứng bên ngoài để quan sát và kể lại câu chuyện. Vì vậy, trước hết điểm nhìn trong Tám triều vua Lý là điểm nhìn của người kể chuyện – tác giả hàm ẩn. Ngoài ra, trong Tám triều vua Lý có hiện tượng nhường vai trần thuật làm xuất hiện hình tượng người kể chuyện đồng sự. Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng phương thức trần thuật nhân vật, do đó, tác phẩm có sự phối kết nhiều loại điểm nhìn: điểm nhìn của người kể chuyện dị sự, điểm nhìn của nhân vật và sự di chuyển điểm nhìn đến nhân vật. Tất cả tạo nên sự đa dạng hóa điểm nhìn trong việc lý giải các vấn đề lịch sử nhà Lý cũng như số phận nhân vật.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Hoàng Quốc Hải (2010), Thiền sư dựng nước, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
[2]. Hoàng Quốc Hải (2010), Con ngựa nhà Phật, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
[3]. Hoàng Quốc Hải (2010), Bình Bắc dẹp Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
[4]. Hoàng Quốc Hải (2010), Con đường định mệnh, NXB Phụ nữ, Hà Nội.
[5]. Ngô Sĩ Liên (2009), Đại Việt sử ký toàn thư, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
[6]. Trần Huyền Sâm (2010), Những vấn đề lý luận văn học Phương Tây hiện đại (Tự sự học kinh điển), NXB Văn học, Hà Nội.
[7]. Trần Đình Sử (2004), Tự sự học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
[8]. Trần Đình Sử (2008), Tự sự học, phần 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.