Cấu trúc nội dung văn bản quảng cáo của các trường đại học trong và ngoài nước

Võ Phan Thu Ngân1,
1 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết này là để so sánh, đối chiếu cấu trúc thể loại được sử dụng trong những mẫu quảng cáo giới thiệu chung về các trường đại học ở nước Anh và Việt Nam thông qua 20 mẫu quảng cáo dưới dạng chào mừng, giới thiệu, tổng quan hay thư của lãnh đạo trường. Kết quả nghiên cứu cho thấy những khác biệt trong cấu trúc thể loại và chiến lược quảng cáo của hai nhóm đối tượng. Qua đó đề xuất những giải pháp để các trường đại học và tổ chức giáo dục xây dựng văn bản quảng cáo phục vụ đối tượng mục tiêu của họ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Askehave, I. (2007), The impact of marketisation on higher education genres – the international student prospectus as a case in point. Discourse Studies, 9, 723-742. doi: 10.1177/1461445607082576.
[2]. Bhatia, V. K. (1993). Analysing genre: language use in professional settings. London: Longman.
[3]. Bunzel, D. L. (2007), Beyond product’s brand management: Universities sell their brands, Journal of Product & Brand Management, 16(2), 152-153.
[4]. Caiazzo, L. (2009), The hybridisation of academic discourse: The ‘About us’ section of British and Indian university websites, Abstract retrieved 29 January, 2013,, http://www.genresonthemove2009.unina.it/abstracts/Caiazzo%20Luisa.pdf
[5]. Ding, H. (2007). Genre analysis of personal statement: Analysis of moves in application essays to medical and dental schools, English for Specific Purposes, 26 (3), 41-62.
[6]. Fairclough, N. (1993), Critical discourse analysis and the marketisation of public discourse: the universities, Discourse and Society, 4(2), 133-168.
[7]. Goddard, A. (2002). The language of advertising: written texts (2nd ed.). London: Routledge.
[8]. Jordan, M. P. (1986). Co-associative lexical cohesion in promotional literature. Journal of Technical Writing and Communication, 6, 33-53.
[9]. Kin Lam Hui. (2009), Higher Education in a Globalised Market: A Comparative Discourse Study of University Prospectuses in Hong Kong and the United Kingdom, Unpublished M.A. Thesis: The University of Edingburgh.
[10]. Naude, P., Ivy, J. (1999), The marketing strategies of universities in the United Kingdom, The International Journal of Educational Management, 13(3), 126-134.
[11]. Osman, H. (2006), An investigation of socio-cognitive strategies in university brochures, ESP Malaysia, 12, 39-51.
[12]. Wenhsien Yang (2013), “‘Why Choose Us?’ Texts in University Websites: A Genre Analysis”, Taiwan International ESP Journal, Vol. 5:1, p. 45-80. http://tespj.ntcu.edu.tw/TESPA/index.php/TESPA/article/view/63/42.