Các chương trình và chính sách trợ giúp xã hội cho những nhóm xã hội yếu thế và dễ bị tổn thương

Trần Văn Luận1
1 Văn phòng Đảng – Đoàn, Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong hệ thống chính sách an sinh xã hội hiện nay của Việt Nam, trợ giúp xã hội được xem là trụ cột quan trọng và có tầm chiến lược. Nhìn chung, hệ thống chính sách trợ giúp xã hội của Việt Nam đã có nhiều đóng góp đáng kể góp phần ổn định nền an sinh nước nhà, nhưng hiện tại còn nhiều hạn chế nhất định như thiếu tính hệ thống, thiếu sự liên kết hỗ trợ lẫn nhau, tỷ lệ bao phủ còn thấp...Trên cơ sở nghiên cứu và phân tích các dữ liệu, các báo cáo thống kê gần đây, bài viết đánh giá khái quát những mặt đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại trong chính sách trợ giúp xã hội đối với nhóm cư dân kém vị thế.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (2008), Kết quả điều tra việc làm và thất nghiệp 2007. NXB Lao động và Xã hội, Hà Nội.
[2]. Bùi Thị Chớm (2009), Giáo trình ưu đãi xã hội, NXB Lao động và Xã hội, Hà Nội.
[3]. Trần Xuân Kỳ (2008), Giáo Trình TGXH, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
[4]. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2006), "12 nghìn tỷ đồng cho Chương trình 135 giai đoạn II", http://www.vbsp.org.vn/viewarticle.php?artid =480.
[5]. Oxfam và Action Aid (2008), Theo dõi nghèo theo phương pháp cùng tham gia tại một số cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam, http://oxfamblogs.org/vietnam/wp-content/uploads/2012/ 05/rural-poverty-monitoring-report_round-4_vn_low-res.pdf.
[6]. Oxfam và Action Aid (2008), Tác động của giá cả đến đời sống và sinh kế của người nghèo,http://www.actionaid.org/sites/files/actionaid/.
[7]. Quyết định 555/2007/QĐ-BKH, "Quy định hai chỉ tiêu đầu ra liên quan tới trẻ em là "tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt tiêu chuẩn phù hợp với trẻ em" và "tỷ lệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được bảo vệ, chăm sóc", Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2007.
[8]. Tổng cục Thống kê (2008), Tình hình kinh tế xã hội 7 tháng đầu năm 2008, NXB Thống kê, Hà Nội.
[9]. Tổng cục Thống ke (2008), Tình hình kinh te – xa hội 7 tháng đầu năm 2008, NXB Thốngkê, Hà Nội.
[10]. Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê tóm tắt năm 2009, NXB Thống kê, Hà Nội.
[11]. Tổng cục thống kê (2010), Niên giám thống kê tóm tắt năm 2009, NXB Thống kê, Hà Nội, 2010.
[12]. UNDP (2007 và 2008), Báo cáo phát triển con người 2007 và 2008, NXB CTQG, Hà Nội.
[13. UNICEF (2008) Trẻ em nghèo Việt Nam sống ở đâu?, http://www.unicef.org/vietnam/ vi/child_poverty_vn_opt.pdf.
[14]. UNICEF (2008), "The transition of Ethnic Minority Girls from Primacy to Secondary Education", http://www.unicef.org/vietnam/recources.html.