Bi kịch người nghệ sĩ trong tiểu thuyết Đàn đáy của Trần Thu Hằng

Nguyễn Thị Kim Tiến1
1 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong nền văn học đương đại, tiểu thuyết lịch sử đã thật sự lên ngôi với hàng loạt các tác phẩm có giá trị ra đời. Tiểu thuyết Đàn đáy của Trần Thu Hằng lấy bối cảnh là xã hội loạn lạc của thời Lê Trịnh, đã tạo nên chân dung của những anh kép đàn, những cô đào hát ở giáo phường Cổ Tâm nổi tiếng kinh kì. Với giọng văn da diết, xót xa, tác giả đã làm nổi bật lên cuộc đời bi kịch của người nghệ sĩ “tài hoa bạc mệnh”. Đó là bi kịch của những câu chuyện tình yêu trong sáng mà luôn truân chuyên, bi kịch của kiếp cầm ca, của những người có tài có tâm nhưng luôn bị xã hội chà đạp không thương tiếc.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Drothy Brewster & John Angus Burrel (2003), Tiểu thuyết hiện đại (Dương Thanh Bình dịch), Nxb Lao động.
[2]. Trần Thu Hằng (2005), Đàn đáy, Nxb Hội nhà văn.
[3]. Phan Mạnh Hùng, “Tiểu thuyết lịch sử - một khuynh hướng nổi bật trong văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ đầu thế kỷ XX”, http:// khoavanhoc-ngonngu.edu.vn
[4]. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), “Khuynh hướng tiểu thuyết hóa lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (số 4).
[5]. Hoài Nam (2008), “Bàn về tiểu thuyết lịch sử”, Báo Văn nghệ, (số 45).
[6]. Thảo luận về tiểu thuyết lịch sử (Nam Dao và Nguyễn Mộng Giác) trên http:// www.nhanvan.com.