Vấn đề giảm thiểu số lượng nhân vật trong truyện cực ngắn (khảo sát từ tập “Tặng một vầng trăng sáng”)

Nguyễn Thị Thu Hằng1
1 Khoa Giáo dục, Trường Đại học Vinh.

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

 Truyện cực ngắn xuất hiện ngày càng nhiều và được độc giả ưa thích nhưng việc nghiên cứu thể loại tác phẩm này còn ít. Bài viết nghiên cứu nhân vật truyện cực ngắn qua tập Tặng một vầng trăng sáng (dịch), nhân vật được khảo sát ở các khía cạnh thuộc về chức năng và phương thức thể hiện trong sự đối sánh với nhân vật truyện ngắn; đồng thời, đưa ra một số nhân tố chi phối đến việc giản lược tối thiểu nhân vật trong truyện cực ngắn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục.
[2]. Hồ Sĩ Hiệp (2003), Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới , Nxb Đại học Quốc gia, TP.Hồ Chí Minh.
[3]. Nguyễn Thị Thu Hằng (2008), “Nhân vật của truyện cực ngắn (Khảo sát từ tập “Tặng một vầng trăng sáng”), Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Vinh (Tập XXXVII, số 2B).
[4]. Nguyễn Thị Hòa (2005), Đặc trưng loại hình của truyện cực ngắn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Vinh.
[5]. Mạc Ngôn (2005), Tạp Văn ( Võ Toán- dịch), Nxb Văn học, Hà Nội.
[6]. Nhiều tác giả (2006), Truyện siêu ngắn Trung Quốc, Nxb Văn hóa và Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây.
[7]. Nhiều tác giả (2006), Truyện hay cực ngắn, Nxb Văn hóa Sài Gòn.
[8]. Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lí thuyết và thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.