Nghiên cứu mối quan hệ giữa đánh giá ứng phó, hành vi tự bảo vệ và ý định du lịch của du khách nội địa trong điều kiện bình thường mới ở thành phố Cần Thơ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Thuyết động cơ bảo vệ (Protection Motivation Theory - PMT) đã được vận dụng trong nhiều nghiên cứu ở các lĩnh vực khác nhau, trong đó có du lịch. Nghiên cứu này nhằm khám phá mối quan hệ giữa đánh giá ứng phó (năng lực bản thân và hiệu quả đáp ứng) với hành vi tự bảo vệ và ý định đi du lịch của du khách nội địa trong điều kiện bình thường mới (hậu Covid-19) ở thành phố Cần Thơ. Nghiên cứu tiến hành khảo sát 315 khách du lịch nội địa có ý định đi du lịch đến Cần Thơ trong điều kiện bình thường mới và sử dụng mô hình phương trình cấu trúc dựa trên hiệp phương sai (CB-SEM) để phân tích và xử lý số liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ cùng chiều giữa đánh giá ứng phó với hành vi tự bảo vệ và ý định đi du lịch của du khách nội địa. Qua đó nghiên cứu cho thấy rõ hơn hành vi của du khách nội địa trong bối cảnh bình thường mới hậu Covid-19, từ đó một số hàm ý quản trị được đưa ra nhằm thu hút khách du lịch nội địa đến Cần Thơ trong tương lai.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Bình thường mới, đánh giá ứng phó, hành vi tự bảo vệ, ý định du lịch, thuyết động cơ bảo vệ (PMT)
Tài liệu tham khảo
Arroyo-López, P., Velázquez-Martínez, J. C., & Gámez-Pérez, K. M. (2022). Past behavior as a predictor of eco-driving practices: The case of a sustained intervention in a Mexican transportation company. International Journal of Sustainable Transportation, 16(11), 989-1002. https://doi.org/10.1080/15568318.2021.1959967.
Au, A. K. M., Ramasamy, B., & Yeung, M. C. H. (2005). The effects of SARS on the Hong Kong tourism industry: An empirical evaluation. Asia Pacific Journal of Tourism Research, 10 (1), 85-95.
Bae, S. Y., & Chang, P.-J. (2021). The effect of coronavirus disease-19 (Covid-19) risk perception on behavioural intention towards ‘untact’ tourism in South Korea during the first wave of the pandemic (March 2020). Current Issues in Tourism, 24 (7), 1017-1035.
Boto-García, D., & Leoni, V. (2021). Exposure to Covid-19 and travel intentions: Evidence from Spain. Tourism Economics, 135481662199655.
Cahyanto, I., Wiblishauser, M., Pennington-Gray, L., & Schroeder, A., (2016). The dynamics of travel avoidance: The case of Ebola in the U.S. Tourism Management Perspectives, Volume 20, 195-203, ISSN 2211-9736.
Conner, M., & Norman, P. (Eds.). (2005). Predicting health behaviour: Research and practice with social cognition models (2nd ed.; pp. 170–222). Maidenhead: Open University Press.
Defranco, A., & Morosan, C. (2017). Coping with the risk of internet connectivity in hotels: Perspectives from American consumers traveling internationally. Tourism Management, 61, 380-393.
Fennell, D. A. (2017). Towards a Model of Travel Fear. Annals of Tourism Research, 66, 140-150.
Fisher, J. J., Almanza, B. A., Behnke, C., Nelson, D. C., & Neal, J. (2018). Norovirus on cruise ships: Motivation for handwashing?. International Journal of Hospitality Management, 75, 10-17.
Floyd, D.L., Prentice-dunn, S., & Rogers, R.W. (2000). A Meta-Analysis of Research on Protection Motivation Theory. Journal of Applied Social Psychology, 30: 407-429.
Fornell, C., & Larcker, D. F. (1981). Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error. Journal of marketing research, 18(1), 39-50.
Gebrehiwot, T., & Veen, A. V. D. (2015). Farmers prone to drought risk: why some farmers undertake farm-level risk-reduction measures while others not? Environment Management, 55:588-602.
Godovykh, M., Pizam, A., & Bahja, F. (2021). Antecedents and outcomes of health risk perceptions in tourism, following the Covid-19 pandemic. Tourism Review, 76 (4),737- 748.
Grano, C., Singh Solorzano, C., & Di Pucchio, A. (2022). Predictors of protective behaviours during the Italian Covid-19 pandemic: an application of protection motivation theory. Psychology và Health, 1-21.
Guo, Y., Xiang, H., & Wang, Y. (2023). Understanding self-protective behaviors during Covid-19 Pandemic: Integrating the theory of planned behavior and OS-OR model. Current Psychology, 1-13.
Hair, J. F., Sarstedt, M., Ringle, C. M., & Mena, J. A. (2012), An assessment of the use of partial least squares structural equation modeling in marketing research. Journal of the academy o fmarketing science, 40(3), 414-433.
Horng, J.-S., Hu, M.-L. M., Teng, C.-C. C., & Lin, L. (2014). Energy saving and carbon reduction behaviors in tourism - A perception study of Asian visitors from a protection motivation theory perspective. Asia Pacific Journal of Tourism Research, 19(6), 721-735.
Hung, K., & Petrick, J. F. (2012). Testing the effects of congruity, travel constraints, and self-efficacy on travel intentions: An alternative decision-making model. Tourism management, 33(4), 855-867.
Kement, U., Çavuşoğlu, S., Demirağ, B., Durmaz, Y., & Bükey, A. (2022). Effect of perception of COVID-19 and nonpharmaceutical intervention on desire and behavioral intention in touristic travels in Turkey. Journal of Hospitality and Tourism Insights, Vol. 5, No. 1, 230-249. https://doi.org/10.1108/JHTI-07-2020-0139.
Kuo, H. I., Chen, C. C., Tseng, W. C., Ju, L.F., & Huang, B.W. (2008). Assessing impacts of SARS and Avian Flu on international tourism demand to Asia. Tourism Management, 29(5), 917-928.
Law, R. (2006). The perceived impact of risks on travel decisions. International Journal of Tourism Research, 8(4), 289-300.
Li, J., Nguyen, T. H. H., & Coca-Stefaniak, J. A. (2021). Understanding post-pandemic travel behaviours - China’s Golden Week. Journal of Hospitality and Tourism Management, 49, 84-88.
Liu, B., Schroeder, A., Pennington-Gray, L., & Farajat, S. A. D. (2016). Source market perceptions: How risky is Jordan to travel to?. Journal of Destination Marketing and Management, 5(4), 294-304.
Maddux, J. E., & Rogers, R. W. (1983). Protection motivation and self-efficacy: A revised theory of fear appeals and attitude change. Journal of Experimental Social Psychology, 19(5), 469-479.
Nguyen, N. M., Pham, M. Q., & Pham, M. (2021). Public's travel intention following Covid-19 pandemic constrained: A case study in Vietnam. The Journal of Asian Finance, Economics and Business, 8(8), 181-189.
Pappas, N. (2021). Covid19: Holiday intentions during a pandemic. Tourism Management, 84, June 2021, 104287.
Qiao, G., Ruan, W. J., & Pabel, A. (2022). Understanding tourists’ protection motivations when faced with overseas travel after Covid-19: The case of South Koreans travelling to China. Current Issues in Tourism, 25(10), 1588-1606.
Rather, R. A. (2021). Demystifying the effects of perceived risk and fear on customer engagement, co-creation and revisit intention during Covid-19: A protection motivation theory approach. Journal of Destination Marketing và Management, 20, 100564.
Rodriguez-Llanes, J. M., Vos, F., & Guha-Sapir, D. (2013). Measuring psychological resilience to disasters: are evidence-based indicators an achievable goal?. Environmental Health, 12(1). doi:10.1186/1476-069x-12-115.
Rogers, R. W. (1975). A protection motivation theory of fear appeals and attitude change. Journal of Psychology Interdiplinary Applied, 91(1), 93-114.
Ruan, W., Kang, S., & Song, H. (2020). Applying protection motivation theory to understand international tourists’ behavioural intentions under the threat of air pollution: A case of Beijing, China. Current Issues in Tourism, 23(16), 2027-2041.
Ryu, K., Promsivapallop, P., Kannaovakun, P., Kim, M., & Insuwanno, P., (2023). Residents’ risk perceptions, willingness to accept international tourists, and self-protective behaviour during destination re-opening amidst the Covid-19 pandemic. Current Issues in Tourism, 26:8, 1367-1383.
Scholz, U., & Freund, A. M. (2021). Determinants of protective behaviours during a nationwide lockdown in the wake of the COVID‐19 pandemic. British Journal of Health Psychology, 26(3), 935-957.
Schroeder, A., Pennington-Gray, L., Kaplanidou, K., & Zhan, F. (2013). Destination risk perceptions among U.S. residents for London as the host city of the 2012 summer Olympic games. Tourism Management, 38, 107-119.
Shin, H., Nicolau, J. L., Kang, J., Sharma, A., & Lee, H. (2022). Travel decision determinants during and after Covid-19: The role of tourist trust, travel constraints, and attitudinal factors. Tourism Management, 88, 104428.
Slevitch, L., & Sharma, A. (2008). Management of perceived risk in the context of destination choice. International Journal of Hospitality và Tourism Administration, 9(1), 85-103.
Sönmez, S. F., & Graefe, A. R. (2016). Determining future travel behavior from past travel experience and perceptions of risk and safety. Journal of Travel Research, 37(2), 171-177.
Stacks, D., & Michaelson, D. (2010). A practitioner's guide to public relations research, measurement and evaluation. Business Expert Press.
Su, D. N., Tran, K. P. T., Nguyen, L. N. T., Thai, T. H. T., Doan, T. H. T., & Tran, V. T. (2022). Modeling behavioral intention toward traveling in times of a health-related crisis. Journal of Vacation Marketing, 28 (2), 135-151.
Tang, T. C., & Wong, K. N. (2009). Research Note: The SARS Epidemic and International Visitor Arrivals to Cambodia: Is the Impact Permanent or Transitory? Tourism Economics, 15(4), 883-890.
Wang, J., Liu-Lastres, B., Ritchie, B. W., & Mills, D. J. (2019). Travellers’ self-protections against health risks: An application of the full protection motivation theory. Annals of Tourism Research, 78. https://doi.org/10.1016/j.annals.2019.102743.
Wang, W. C., Lin, C. H., Lu, W. B., & Lee, S. H. (2018). When destination attractiveness shifts in response to climate change: tourists' adaptation intention in Taiwan's Kenting National Park. Current Issues in Tourism, 1-26.
Wen, Z., Huimin, G., & Kavanaugh, R. R. (2005). The Impacts of SARS on the Consumer Behaviour of Chinese Domestic Tourists. Current Issues in Tourism, 8(1), 22-38.
Yang, E. C. L., & Nair, V. (2014). Tourism at risk: A review of risk and perceived risk in tourism. Asia-Pacific Journal of Innovation in Hospitality and Tourism, 3(2), 1-21.
Zeng, B., Carter, R. W., & De Lacy, T. (2005). Short-term Perturbations and Tourism Effects: The Case of SARS in China. Current Issues in Tourism, 8(4), 306-322.
Zhao, C., & Cheng, L., (2022). The influence of visitors’ self-protective behaviors on social carrying capacity in museums during the Covid-19 pandemic. Museum Management and Curatorship, 38(5), 513-529. https://doi.org/10.1080/09647775.2022.2132996.
Zheng, D., Luo, Q., & Ritchie, B. W. (2021). Afraid to travel after Covid-19? Self-protection, coping and resilience against pandemic ‘travel fear’. Tourism Management, 83. https://doi.org/10.1016/j.tourman.2020.104261.