Thực trạng và biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường tiểu học quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ 

Lê Thị Trúc Linh1,
1 Học viên cao học, Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Văn hóa nhà trường là yếu tố quan trọng, vừa là động lực và mục tiêu của nhà trường. Xây dựng văn hóa nhà trường là trách nhiệm của người hiệu trưởng và của các thành viên nhà trường. Văn hoá nhà trường được xây dựng trên các mối quan hệ như quan hệ giữa con người, thiên nhiên và cảnh vật; quan hệ giữa người với người; trong đó, mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh đóng vai trò quan trọng nhất. Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng văn hoá nhà trường và đề xuất một số biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường ở các trường tiểu học quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Lê Hiển Dương. (2009). Định hướng xây dựng và phát triển văn hóa trường đại học trong thời kì hội nhập. Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Văn hóa học đường - Lí luận và thực tiễn”. Hội Khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 88- 94.
Nguyễn Công Khanh. (2009). Chuyên đề văn hóa nhà trường, Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng các trường phổ thông Việt Nam. Hà Nội.
Nguyễn Khắc Hùng. (2012). Giáo dục văn hóa học đường - Yếu tố quan trọng rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh, sinh viên. Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 81, 43-44.
Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên), Nguyễn Thị Minh Nguyệt và Nguyễn Xuân Thanh. (2022). Giáo trình văn hóa tổ chức (Vận dụng vào phân tích văn hoá nhà trường), xuất bản lần thứ 2. NXB Đại học Sư phạm.
Phạm Quang Huân. (2007). Văn hoá tổ chức, hình thái cốt lõi của văn hoá nhà trường. Báo cáo khoa học đăng trên Kỉ yếu Hội thảo Văn hoá học đường. Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Thủ tướng Chính phủ. (2018). Quyết định số 1299/QĐ-TTg về việc Phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-2025".