Thực trạng năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên trường mầm non ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ

Lưu Thị Kim Chi1,
1 Học viên cao học, Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Năng lực nghề nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với sự thành công trong công việc của người giáo viên nói chung và người giáo viên mầm non nói riêng. Năng lực nghề nghiệp của người giáo viên mầm non là sự kết hợp của các các thành tố: kiến thức, kỹ năng, thái độ của người giáo viên trong hoạt động nghề nghiệp và được tiếp cận theo tiêu Chuẩn nghề nghiệp của người giáo viên mầm non. Trên cơ sở Chuẩn nghiệp giáo viên mầm non đang được áp dụng hiện nay, chúng tôi đã xây dựng các thang đo để có những đánh giá ban đầu về năng lực nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên mầm non ở quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Từ đó, đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên mầm non góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Ban Chấp hành Trung ương Đảng. (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Thông tư 26/2018/TT-BGDĐT quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
Đinh Thanh Tuyến và Nguyễn Hà Linh. (2023). Các yếu tố cấu thành năng lực nghề nghiệp giáo viên mầm non. Tạp chí Giáo dục (2023), 23(19), 21-27.
Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên). (2001). Giáo trình Tâm lý học đại cương. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Nguyễn Thạc. (2005). Cấu trúc tâm lý hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non. Hà Nội: Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ.
Nguyễn Thị Hiền và Trần Văn Trung. (2023). Bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên mầm non khu vực Đông Nam Bộ: Thực trạng và một số khuyến nghị. Tạp chí Giáo dục, 23(22), 53-58.
Truy cập từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/1110.
Nguyễn Thị Thanh Huyền. (2023). Thực trạng và biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên mầm non ở thị xã Bình Long, tỉnh Bình Phước. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 12(02S), 130-140. https://doi.org/10.52714/dthu.12.02S.2023.1090.
Phạm Hồng Quang. (2013). Phát triển chương trình đào tạo giáo viên - những vấn đề lí luận và thực tiễn. Thái Nguyên: NXB Đại học Thái Nguyên.
Phạm Thị Yến. (2021). Đề xuất khung năng lực nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non trong bối cảnh đổi mới giáo dục và hội nhập quốc tế. Tạp chí Giáo dục, 505(1), 8-12. Truy cập từ https://tcgd.tapchigiaoduc.edu.vn/index.php/tapchi/article/view/166.
Trương Tấn Đạt và Nguyễn Thị Thuý Hằng. (2023). Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên tại các trường mầm non công lập quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 12(02S), 329-337. https://doi.org/10.52714/dthu.12.02S.2023.1107.
Võ Nguyên Du và Đặng Thị Thanh Thúy. (2020). Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định theo Chuẩn chức danh nghề nghiệp. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 9(2), 7-14. https://doi.org/10.52714/dthu.9.2.2020.772.