Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn ngữ văn ở các trường trung học phổ thông huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp theo hướng phát triển năng lực người học
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cho học sinh ở các trường trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực người học, từ việc khảo sát với khách thể 155 người (trong đó có cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh) và phỏng vấn 03 cán bộ quản lý là những người có kinh nghiệm quản lý trường học, 05 giáo viên là những người có kinh nghiệm dạy học môn Ngữ Văn ở 03 trường trung học phổ thông ở huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. Kết quả khảo sát được chúng tôi xử lý số liệu theo thang đo 4 mức độ thông qua các phép tính thống kê toán học. Nghiên cứu cho thấy còn nhiều vấn đề khó khăn trong công tác quản lý hoạt động dạy học môn Ngữ văn cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp theo hướng phát triển năng lực người học, thực trạng này là dữ liệu sơ bộ để các nhà quản lý giáo dục có cơ sở để đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động dạy học môn Ngữ văn cho học sinh ở các trường trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực người học ở địa phương này.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Dạy học môn Ngữ văn, hoạt động dạy học, năng lực người học, trung học phổ thông.
Tài liệu tham khảo
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27/8/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Công văn số 5522/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường.
Đặng, X. H. (2017). Quản lý sự thay đổi trong giáo dục. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đỗ, N. T. (2014). Đổi mới căn bản, toàn diện chương trình Ngữ văn. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 56, 42-47. https://doi.org/10.54607/hcmue.js.0.56.2002(2014).
Hoàng, T. K. H. (2017). Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Ngũ văn ở trường THPT Đình Lập tỉnh Lạng Sơn. Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Meier, B., & Nguyễn, V. C. (2011). Lý luận dạy học hiện đại - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học. NXB Đại học Sư phạm.
Nguyễn, N. Q. (1989). Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Tập bài giảng sau đại học. Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và đào tạo, Hà Nội.
Nguyễn, H. C., Nguyễn, T. H., & Vũ, N. (2007). Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Nguyễn, T. H. V., Phạm, B. Đ., Nguyễn, T. N., & Nguyễn, T. H. (2010). Đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của học sinh theo hướng hình thành năng lực. Đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.
Nguyễn, T. H. (2015). Đổi mới tư duy tổ chức dạy học Ngữ văn nhằm thực hiện mục tiêu “thỏa mãn nhu cầu phát triển” và “phát huy tiềm năng sáng tạo của mỗi cá nhân”. Tạp chí Khoa học Đại học Tân Trào, số 1, tháng 11/2015, 16-20. https://doi.org/10.51453/2354-1431/2015/80.
Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Tháp. (2023). Công văn số 1117/ SGDĐT-GDTrH&TX ngày 08/8/2023 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Tháp về việc triển khai thực hiện Chương trình giáo dục trung học năm 2023-2024.