Thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường tiểu học thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng

Bùi Thị Thuý Hằng1,
1 Học viên cao học, Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài viết đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường tiểu học thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, từ việc khảo sát với khách thể 268 người (trong đó có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn và giáo viên) của 09 trường tiểu học ở thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Kết quả khảo sát được chúng tôi xử lý số liệu theo thang đo 4 mức độ thông qua các phép tính thống kê toán học. Kết quả nghiên cứu cho thấy còn nhiều vấn đề khó khăn trong công tác quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở các trường tiểu học thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng. Thực trạng này là dữ liệu sơ bộ để các nhà quản lý giáo dục có cơ sở để đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn ở các trường tiểu học của địa phương này trong thời gian tới.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Ban Chấp hành Trung ương. (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 ban hành Chương trình giáo dục phổ thông.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Ban hành Điều lệ trường tiểu học.
Bùi, M. H., Vũ, N. H., & Đặng, Q. B. (2016). Quản lí giáo dục. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
Quốc hội. (2019). Luật số: 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019, Luật Giáo dục.
Trần, K. (2015). Năng lực của tổ trưởng chuyên môn trong nhà trường phổ thông. Kỉ yếu Hội thảo khoa học Đào tạo cán bộ quản lí giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
Vũ, T. S. (2011). Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hướng xây dựng văn hóa học tập ở nhà trường thông qua “Nghiên cứu bài học”. Tạp chí Giáo dục, số 269, 20-23.