Vai trò và vị thế của lực lượng cộng sản cầm quyền Nam Tư sau Chiến tranh thế giới II

Trần Thị Nhung1
1 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nam Tư trong hệ thống chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới II không những là quốc gia lớn mà còn là quốc gia có đường lối đối ngoại tương đối độc lập trong quan hệ với Liên Xô và hệ thống chủ nghĩa xã hội thế giới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Nam Tư. Làm rõ vai trò của lực lượng Cộng sản Nam Tư trong chiến tranh cũng như vị thế hợp pháp trong việc cầm quyền sau chiến tranh sẽ góp phần lý giải vị thế của chính quyền Cộng sản Nam Tư trong hệ thống chủ nghĩa xã hội thế giới nói chung và quan hệ với Liên Xô nói riêng. Bên cạnh đó, lý giải tính hợp pháp trong việc cầm quyền của lực lượng Cộng sản Nam Tư còn góp phần làm rõ sự khai sinh trở lại của quốc gia Nam Tư sau Chiến tranh thế giới II và các giai đoạn phát triển về sau của quốc gia đa dân tộc này.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Mark Baskin (2005), Former Yugoslavia and Its Successors, State University of New York.
[2]. Christopher Bennett (1995), Yugoslavia Bloody Collapse - Causes, Course and Consequenses, New York University Press, New York.
[3]. Roberto Chang (2006), “Financial Crises and Political Crises”, Rutgers University and National Bureau of Economic Research, Final Version.
[4]. Chris Van Gorp (2011), “Bratherhood and unity?” The relationship between nationalism and socialism in socialist Yugoslavia, Master thesis Confl icts, Territories and Identities Chris van Gorp, MA, 0600636.
[5]. Richard C. Hall (2011), The modern Balkans - a history, Reaktion Book Ltd, London.
[6]. Enver Beqir Hasani (2001), Self - Determination, territorial integrity and International Stabil- ity: the case of Yugoslavia, Bilkent University.
[7]. Robert M. Hayden (1992), The beginning of the end of Feredal Yugoslavia - The Slovenia
Amendment crisis of 1989, The Center for Russian & East European Studies, University Pittsburgh.
[8]. Richard F. Iglar, 12/1/1992, “The constitutional Crisis in Yugoslavia and International Law of Self - Determination: Slovenia's and Croatia's Right to Secede”, Boston College International and Comparative Law Review.
[9]. Nederlands Instituut Voor Oorlogdocumentatie (1997), The Background of the Yugoslavia crisis: A review of the literature.