Giáo dục công tác xã hội theo chuẩn đầu ra
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Giáo dục công tác xã hội theo chuẩn đầu ra là một phương pháp tiếp cận theo hướng quan tâm đến kết quả đầu ra của chương trình đào tạo. Phương pháp tiếp cận này là nhằm đảm bảo sinh viên có khả năng thể hiện sự tích hợp và ứng dụng các năng lực trong thực hành với các cá nhân, các gia đình, các nhóm và các cộng đồng. Có 9 chuẩn đầu ra liên quan chặt chẽ với nhau. Mỗi chuẩn đầu ra được thể hiện bằng cách thực hiện các hành vi thực hành dựa trên các kiến thức, các giá trị, các kỹ năng và tiến trình nhận thức chủ quan của mỗi cá nhân.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
chuẩn đầu ra, công tác xã hội, đề cương, giáo dục
Tài liệu tham khảo
[2]. Grunert J. (1997), The Course Syllabus: A Learning-Centered Approach, Bolton University, USA.
[3]. Meekyung Han (2014), Chương trình thăng tiến CTXH (SWEEP), Bài giảng, Trường CTXH, Đại học Bang San José, Hoa Kỳ.
[4]. Susan P. Choy (2006), MPR Associate, The Condition of Education, US. Education of Department, NCES 2006-071.
[5]. Wayne J., Bogo M. & Raskin, M. (2010), Field education as the signature pedagogy of social work education. Journal of Social Work Education, 46(3), 327-339.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Kiều Văn Tu, Kỹ năng thực hành của sinh viên ngành Công tác xã hội, Trường Đại học Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 2 (2021): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)