Thành phần loài bò sát ở vùng Tây Bắc, tỉnh Kiên Giang
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài báo này công bố danh lục gồm 57 loài bò sát thuộc 39 giống 14 họ và 2 bộ phân bố ở vùng Tây Bắc, tỉnh Kiên Giang (gồm huyện Hòn Đất, Kiên Lương và thị xã Hà Tiên). Có 19 loài (chiếm 33,33%) quý, hiếm bị đe dọa ở các mức độ khác nhau theo Sách Đỏ Việt Nam 2007, Danh lục Đỏ IUCN 2011, Nghị định 32/2006 của Chính phủ và Công ước CITES 2006. Sinh cảnh rừng thứ sinh và sinh cảnh rừng tràm ở khu vực nghiên cứu có sự phong phú về giống và loài.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Kiên Giang, Kiên Lương, Hòn Đất, Hà Tiên, Bò sát, quý, hiếm, bảo tồn
Tài liệu tham khảo
[2]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2006), Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã quy định trong các phụ lục của Công ước CITES, Quyết định số 54/2006/QĐ-BNN, ngày 5/7/2006, Hà Nội.
[3]. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, Về quản lí thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, ban hành ngày 30/3/2006, Chính phủ, số 32/2006/NĐ-CP.
[4]. Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2009), "Hiện trạng khu hệ lưỡng cư bò sát ở Khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang", Báo cáo Khoa học Hội thảo Quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam lần thứ nhất, NXB Đại học Huế, tr. 100-108.
[5]. Nguyễn Văn Sáng, Trần Văn Thắng (2002), "Thành phần loài bo sát, ếch nhái của Khu bảo tồn thiên nhiên U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang", Tạp chí Sinh học, 24 (2A), tr. 15-19.
[6]. Nguyễn Văn Sáng và cộng sự (2005), Danh mục ếch nhái và bò sát Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[7]. Lý Ngọc Sâm, Trương Quang Tâm (2009), "Đặc điểm sinh thái thảm thực vật núi đá vôi Kiên Giang", Báo cáo khoa học toàn quốc về Sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 3, NXB Nông Nghiệp, tr. 1550-1552.
[8]. Stuart L. B. et al. (2000), Sách hướng dẫn định loại rùa Thái Lan, Lào, Việt Nam, Campuchia, Desig Group, Phnompenh, Cambodia. [9]. Lê Thông (2006), Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam, tập 6, NXB Giáo dục, tr. 324-338.
[10]. Đào Văn Tiến (1979), "Về định loại thằn lằn Việt Nam", Tạp chí Sinh vật học, 1 (1), tr. 2-10.
[11]. Đào Văn Tiến (1981), "Khóa định loại rắn Việt Nam, phần I", Tạp chí Sinh vật học, 3 (1), tr. 1-6.
[12]. Đào Văn Tiến (1982), "Khóa định loại rắn Việt Nam, phần II", Tạp chí Sinh vật học, 4 (1), tr. 5-9.
[13]. IUCN (2011), The IUCN Red List of Threatened Species TM ‹www.redlist.org›, Down- loaded on 19 May 2012.
[14]. Nguyen Van Sang et al. (2009), Herpetofauna of Vietnam, Edition Chimaira.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Đinh Minh Quang, Nguyễn Thị Nhã Ý, Đặng Hòa Thảo, Trần Sỹ Nam, Lâm Thị Huyền Trân, Mai Trương Hồng Hạnh, Hoàng Thị Nghiệp, Thành phần loài cá trong kênh nội đồng tại ruộng lúa trong và ngoài đê bao ở Tri Tôn, Chợ Mới và Châu Phú, tỉnh An Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 40 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên
- Nguyen Thi Oanh, Hoang Thi Nghiep, Nguyen Kim Bup, Enhancing butachlor degradation in soil by bioaugmentation of butachlor-degrading bacteria and mung bean cultivation , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 5 (2023): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Khuat Dang Long, Hoang Thi Nghiep, Nguyen Thi Oanh, Seasonal population dynamics of the oriental fruit fly, Bactrocera dorsalis (Hendel), in mango orchards, Cao Lanh city, Dong Thap province , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 5 (2022): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Hoàng Thị Nghiệp, Đỗ Thị Như Uyên, Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài chim nước ở Khu du lịch sinh tháo Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 10 (2014): Phần B - Khoa học Tự nhiên