Năng suất và chất lượng các giống nấm bào ngư được trồng tại An Giang
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu tiến hành thu thập được 15 mẫu của 6 giống nấm bào ngư được trồng tại An Giang, bao gồm nấm bào ngư tím, nấm bào ngư Nhật trắng, nấm bào ngư Nhật đen, nấm bào ngư xám dài ngày, nấm bào ngư trắng lục bình và nấm bào ngư trắng loa kèn. Các mẫu nấm được phân tích chất lượng; được phân lập; được cấy vào cùng cơ chất và được trồng trong cùng chế độ ẩm độ và nhiệt độ để khẳng định năng suất và chất lượng của các giống nấm bào ngư. Kết quả cho thấy khi nguồn gốc cơ chất (bịch phôi nấm) và điều kiện trồng khác nhau, chất lượng các giống nấm bào ngư khác nhau. Thêm vào đó, nấm bào ngư xám dài ngày Pleurotus sajor-caju một lần nữa khẳng định được năng suất và chất lượng khi nuôi trồng các giống nấm bào ngư trong cùng điều kiện nhiệt độ, ẩm độ và cơ chất. Thời gian kết thúc vụ của Pleurotus sajor-caju là 113,93 ngày với năng suất là 48,79 kg/100 bịch phôi; hàm lượng đạm tổng số, đường tổng số, lipid, β-glucan, phenolic và flavonoid (tính trên 100 g chất khô) lần lượt là 17,40 g; 26,02 g; 1,60 g; 0,43 g; 41,08 mg TAE và 6,02 mg QE; khả năng khử gốc tự do DPPH là 62,17% và khả năng khử sắt FRAP là 381,28 mM Fe2+/100 g chất khô.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
chất lượng, cơ chất, năng suất, nấm bào ngư
Tài liệu tham khảo
Bano, Z., & Rajarathnam, S. (1982). Pleurotus mushroom as nutritious food. Tropical mushrooms – Biological nature and cultivation methods. Chinese University Press, Hong Kong, 363-380.
Barros, L., Cruz, T., Baptista, P., Estevinho, L. M., & Ferreira, I. C. F. R. (2008). Wild and commercial mushrooms as source of nutrients and nutraceuticals. Food Chemical Toxicology, 46, 2742-2747.
Đinh, X. L., Thân, Đ. N., Nguyễn, H. Đ., & Nguyễn, T. S. (2008). Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn và nấm dược liệu. Trung tâm Công nghiệp sinh học thực vật – Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
Fernandes, A., Barros, L., Martins, A., Herbert, P., & Ferreira, I.C.F.R. (2015). Nutritional characterization of Pleurotus ostreatus (Jacq. ex Fr.) P. Kumm. produced using paper scraps as substrate. Food Chemistry, 169, 396-400.
John, W., & Sons, I. (2001). Colorimetric quatification of carbohydrates. Current protocols in Food analytical chemistry, 00(1), E1.1.1-E1.1.8.
Kalac, P. (2012). Chemical composition and nutritional value of European species of wild growing mushrooms. In Mushrooms: types, properties, and nutrition (130-151). Nova Science Publishers.
Kues, U., & Liu, Y. (2000). Fruiting body production in basidiomycetes. Applied of Microbiology Biotechnology, 54, 141-152.
Kumari, D., & Achal, V. (2008). Effects of different substrates on the production and non-enzymatic antioxidant activity of Pleurotus ostreatus (Oyster mushroom). Life Science Journal, 5(3), 73-76.
Lê, D. T. (2005). Sổ tay hướng dẫn trồng nấm. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Nông nghiệp.
Lê, T. M., Nguyễn, T. H., Phạm, T. T., Nguyễn, T. H., & Lê, T. L. C., (2005). Các phương pháp phân tích ngành công nghệ lên men. Hà Nội: NXB Khoa học và Kỹ thuật.
Matila, P., Salo-Vananen, P., Kanko, H., & Jalava, T. (2002). Basic Composition of mushrooms cultivated in Finland. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50(22), 19-22.
Molyneux, P. (2004). The use of the stable free radical diphenylpicrylhydrazyl (DPPH) for estimating antioxidant activity. Songklanakarin Journal of Science Technology, 26(2), 211-219.
Narayanasamy, P., Suganthaval, P., Sarabai, P., Divya, D., & Kumas, S. (2009). Cultivation of mushroom (Pleurotus florida) by using two different agriculture wastes in Laboratory condition. Internet Journal of Microbiology, 7, 2.
Nguyễn, L. D. (2002). Công nghệ nuôi trồng nấm-Tập 1. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
Nguyễn, L. D. (2005). Công nghệ nuôi trồng nấm, tập 2. Hà Nội: Nhà xuất bản Nông Nghiệp.
Nguyễn, L. V., Lê, T. N. T., Nguyễn, N. K., Quách, T. C., & Phạm, T. N. (2015). Khảo sát, đánh giá hiện trạng và hiệu quả hoạt động chuyển giao ứng dụng sản xuất nấm ăn và nấm dược liệu. An Giang: Trung tâm Ứng dụng tiến bộ Khoa học và công nghệ, Sở Khoa học và công nghệ An Giang.
Nguyễn, T. H. (2014). Kỹ thuật trồng nấm. Thanh Hóa: Nhà xuất bản Thanh Hóa.
Phạm, T. N. (2012). So sánh năng suất và hiệu quả kinh tế 05 giống meo nấm bào ngư tại huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. Đề tài cơ sở tỉnh An Giang.
Singleton, V. L., Orthofer, R., & Lamuela-Raventos, R. M. (1999). Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin-Ciocalteu reagent. Methods Enzymol, 299, 152-178.
Sudha, G., Vadivukkarasi, S., Indhu, S.R.B., & Lakshmanan, P. (2012). Antioxidant activity of various extracts from an edible mushroom Pleurotus eous. Food Science Biotechnology, 21(3), 661-668.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Trần Văn Khải, Nguyễn Thị Ngọc Giang, Hiệu quả phòng trừ côn trùng hại trên cây cà chua bi bằng các dịch trích thảo mộc tại Khu Thực nghiệm, Trường Đại học An Giang , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 3 (2020): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Trần Văn Khải, Khảo sát đặc điểm hình thái, sinh học, ký chủ và khả năng ăn mồi của bọ rùa Coccinella transversalis trên rau màu , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 38 (2019): Phần B - Khoa học Tự nhiên