Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trực tuyến để đem lại cơ hội bình đẳng cho người học

Trần Thanh Hương1,
1 Khoa Giáo dục, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Dạy học trực tuyến đã mở rộng cơ hội học tập cho tất cả mọi người, với sự hỗ trợ của công nghệ hình thức dạy học này dần trở nên phổ biến và phát triển ngày càng đa dạng hơn. Bên cạnh những ưu điểm đem lại thì dạy học trực tuyến cũng đặt ra những thách thức trong công tác quản lý hoạt động dạy học để vừa đạt được mục tiêu giáo dục vừa đảm bảo tất cả đều được bình đẳng khi học tập trên nền tảng số. Dựa vào cơ sở khoa học bài viết trình bày đặc điểm của phương pháp, phương tiện và công cụ trong dạy học trực tuyến cũng như những rào cản mà người học gặp phải khi tham gia học tập trên nền tảng công nghệ số. Bài viết cũng chỉ ra yêu cầu hỗ trợ người học trong lớp học trực tuyến, lựa chọn cách thức kiểm tra đánh giá phù hợp đặc điểm của lớp học. Từ đặc điểm và yêu cầu nêu trên, tác giả đề xuất bốn biện pháp quản lý bao gồm xây dựng kế hoạch dạy học trực tuyến, bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học trực tuyến cho giáo viên, tăng cường giám sát và phát triển hệ thống hỗ trợ người học cũng như đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động đánh giá trong dạy học trực tuyến. Đây được xem là cơ sở để quản lý hiệu quả hoạt động dạy học thúc đẩy công bằng, bình đẳng trong đào tạo trực tuyến, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục của quốc gia.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Affouneh, S., & Burgos, D. (2021). A 6-key Action Plan for Education in Times of Crisis. In Radical Solutions for Education in a Crisis Context. Springer Publishing.
Anderson , M., & Perrin, A. (2018). Nearly one-in-five teens can't always finish their homework because of the digital divide. Pew Research Center. Truy cập từ https://internet.psych.wisc.edu/wp-content/uploads/532-Master/532-UnitPages/Unit-11/Anderson_Pew_2018.pdf.
Alawamleh, M., Al-Twait, L., & Al-Saht, G. (2020). The Effect of Online Learning on Communication between Instructors and Students during Covid-19 Pandemic. Asian Education and Development Studies. DOI: 10.1108/AEDS-06-2020-0131.
Britt, M. (2015). How to Better Engage Online Students with Online Strategies. College Student Journal, 49(3), 399-404.
Bhuasiri, W., Xaymoungkhoun, O., Zo, H., Rho, J. J., & Ciganek, A, P. (2012). Critical Success Factors for E-learning in Developing Countries: A Comparative Analysis between ICT Experts and Faculty. Computer & Education, 58, 843-855.
Banna, J., Grace, L. MF., Stewart, M., & Fialkowski, M. K. (2015). Interaction Matters: Strategies to Promote Engaged Learning in an Online Introductory Nutrition Course. Journal of Online Learn Teach, 11(2), 249-261.
Boling, E. C., Hough, M., Krinsky, H., Saleem, H., & Stevens, M. (2012). Cutting the Distance in Distance Education: Perspectives on What Promotes Online Learning Experiences. Internet and Higher Education, 15, 118-126. Doi: 10.1016/j.iheduc.2011.11.006.
Carrier, M. (2017). Automated Speech Recognition (ASR) in English Language Teaching. Training Language and Culture, 1(1), 48-65.
Cucco, B., Gavosto, A., & Romano, B. (2021). How to Fight Again Drop Out and Demotivation Crisis Context: Some Insights and Examples from Italy. In Radical Solutions for Education in a Crisis Context. Springer Publishing.
Cojocariu, V.-M., Lazar, I., Nedeff, V., & Lazar, G. (2014). SWOT analysis of e-learning educational services from the perspective of their beneficiaries. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 116, 1999-2003.
EdSurge. (2020). The 3 Biggest Remote Teaching Concerns We Need to Solve Now. Digital Learning Collaborative. Truy xuất từ https://www.digitallearningcollab.com/equity-and-access.
Esteron, M. A. S. (2021). Equity in Online Learning Amidst Pandemic in the Philippines. International Journal of English Literature and Social Sciences, 6(5), 139-151.
Food and Agriculture Organization (2021). E-learning Methodologies and Good Practices: A guide for designing and delivering e-learning solutions from the FAO e-learning Academy, second edition. Rome. https://doi.org/10.4060/i2516e.
Hauck, M. & Kurek, M. (2017). Digital Literacies in Teacher Preparation. Trong In Thorne, S. L., và May, S. (Biên tập). Language, Education and Technology 3rd ed. New York: Springer International Publishing, 275-287.
Hyun, J., Ediger, R., & Lee, D. (2017). Students’ Satisfaction on Their Learning Process in Active Learning and Traditional Classrooms. International Journal of Teaching and Learning in Higher Education, 29(1), 108-118. DOI http://www.isetl.org/ijtlhe/.
Hattie, J. (2010). Visible Learning: A Synthesis of over 800 Meta-analyses Relating to Achievement. Routledge Publishing.
Kamysbayeva, A., Koryakov, A., Garnova, N., Glushkov, S., & Klimenkova, S. (2021). E-learning Challenge Studying the COVID-19 Pandemic. International Journal of Educational Management, 35(7), 1492-1503. https://doi.org/10.1108/IJEM-06-2021-0257.
Keshavarz, M., Mirmoghtadaie, Z., & Nayyeri, S. (2022). Design and Validation of the Virtual Classroom Management Questionnaire. International Review of Research in Open and Distributed Learning, 23(2), 120-135. https://doi.org/10.19173/irrodl.v23i2.5774
Lê, Đ. L., & Võ, D. N. (2019). Thiết kế kịch bản sư phạm: Thách thức cần giải quyết trong đào tạo trực tuyến. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 16 (12), 947-960.
Leslie, H. J. (2020). Trifecta of Student Engagement: A framework for an online teaching professional development course for faculty in higher education. Journal of Research in Innovative Teaching & Learning, 13 (2), 149-173. https://doi.org/10.1108/JRIT-10-2018-0024.
Moore, J. L., Dickson-Deane, C., & Galyen, K. (2011). E-Learning, Online learning, and Distance Learning Environments: Are they the same? Internet and Higher Education, 14, 129-135.
Mayer, R. E. (2009). Multimedia Learning (Second edition). Cambridge University Press.
Mayer, K. A. (2014). Students Engagement Online: What works and Why? John Wiley & Son Incorporated, ProQuest Ebook Central.
Moore, M. G., & Kearsley, G. (2012). Distance Education: A Systems View of Online Learning. 3rd Edition. Wadsworth Cengage Learning.
Means, B., Toyama, Y., Murphy, R., Bakia, M., & Jones, K (2010). Evaluation of Evidence-Based Practices in Online Learning: A Meta-Analysis and Review of Online Learning Studies. Center for Technology in Learning: U.S Department of Education..
Mucundanyi, G., & Woodley, X. (2021). Exploring Free Digital Tools in Education. International Journal of Education and Development using Information and Communication Technology, 17(2), 96-103.
Mazzoli Smith, L., Todd, L., & Laing, K. (2017). Students’ Views on Fairness in Education: The Importance of Relational Justice and Stakes Fairness. Research Papers in Education, 33(3), 336-353. https://doi.org/10.1080/02671522.2017.1302500.
Milton, M., & Vozzo, L. (2013). Digital Literacy and Digital Pedagogies for Teaching Literacy: Pre-service teachers’ Experience on Teaching Rounds. Journal of Literacy and Technology, 14(1), 72-97.
Martin, F., & Bolliger, D. U. (2018). Engagement Matters: Student perceptions on the importance of engagement strategies in the online learning environment. Online Learning, 22, 205-222. https://doi.org/10.24059/olj.v22i1.1092.
Nanjundaswamy, C., Baskaran, S., & Leela, M. H. (2021). Digital Pedagogy for Sustainable Learning. International Journal of Education, 9(3), 179-185. DOI:10.34293/education.v9i3.3881.
OECD (2012), Equity and Quality in Education: Supporting Disadvantaged Students and Schools, OECD Publishing, Paris, https://doi.org/10.1787/9789264130852-en.
OECD. (2020). Trends Shaping Education Spotlight 21. OECD Publishing.
Phan, T. B. L. (2021). Đề xuất quy trình thiết kế dạy học trực tuyến. Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, số 42, 7-12.
Rebecca A. G. (2016). Building Rapport to Improve Retention and Success in Online Classes. Journal of Political Science Education, 12(4), 437-456, DOI: 10.1080/15512169.2016.1155994
Sator, A., & Williams, H. (2020). Removing Barriers to Online Learning Through a Teaching and Learning Lens. British Columbia: ABLE Research Consultants.
Schleicher, A. (2014). Equity, Excellence and Inclusiveness in Education: Policy Lessons from Around the World, International Summit on the Teaching Profession, OECD Publishing, Paris, https://doi.org/10.1787/9789264214033-en.
Stracke, C. M. (2019). Quality Frameworks and Learning Design for Open Education. International Review of Research in Open and Distributed Learning, 20(2). DOI: 10.19173/irrodl.v20i2.4213.
Singh, V., & Thurman, A. (2019). How many ways can we define online learning? A systematic literature review of definitions of online learning (1988-2018). American Journal of Distance Education, 33(4), 289-306. DOI: 10.1080/08923647.2019.1663082
Tippawan, M., Sajeewan, P., & Prachyanun, N. (2021). Interactive Tool in Digital Learning Ecosystem for Adaptive Online Learning Performance. Higher Education Studies, 11(3), 70-77. DOI:10.5539/hes.v11n3p70.
Trần, T. H., & Nguyễn, T. K. O. (2020). Các nguyên tắc cơ bản để thiết kế khóa học ở đại học theo mô hình Blended learning hiệu quả. Tạp chí Giáo dục, số 477, 18-22.
The Glossary of Education Reform. (2018). Classroom Management. Truy cập từ https://www.edglossary.org/.
UNESCO. (2020). Adverse Consequences of School Closures (Blog post). Truy cập từ https://en.unesco.org/covid19/educationresponse/consequences.
Wagner, N., & Head, M. (2008). Who is responsible for E-Learning Success in Higher Education? A Stakeholders' Analysis. Educational Technology & Society, 11(3), 26-36.
Yusuf, B. N. (2020). Are we Prepared Enough? A Case Study of Challenges in Online Learning in a Private Higher Learning Institution during the Covid-19 Outbreaks. Advanced Social Science, 7, 205-212. DOI: https://doi.org/10.14738/assrj.75.8211.