Tích hợp thuyết nữ quyền vào dạy học đại học, giải pháp thúc đẩy bình đẳng giới ở Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Thực hiện bình đẳng giới là mục tiêu toàn cầu và là một trong những chiến lược phát triển của các quốc gia. Việt Nam luôn nỗ lực thực hiện quyền bình đẳng cho phụ nữ và đã đạt được nhiều kết quả tích cực, tuy nhiên vẫn còn tồn tại khoảng cách giữa nam và nữ trong nhiều lĩnh vực và cần được giải quyết. Bằng cách sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp bài viết phân tích thực trạng bất bình đẳng giới trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, giáo dục, cơ hội việc làm... và chỉ ra vai trò của giáo dục đại học trong việc tích hợp các nội dung của thuyết nữ quyền để phát triển phẩm chất của người học, hình thành năng lực xã hội để tham gia giải quyết các vấn đề về giới, góp phần phát triển quốc gia thịnh vượng và bền vững.
Từ khóa
Bình đẳng giới, dạy học đại học, thuyết nữ quyền
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Bộ Lao động Thương binh và Xã hội. (2017). Báo cáo việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2016. Cổng thông tin điện tử Chính phủ. Truy xuất từ https://www.moha.gov.vn/congtaccanbonu/baocao/bao-cao-so-79-bc-cp-ngay-10-3-2017-cua-chinh-phu-viec-thuc-hien-muc-tieu-quoc-gia-ve-binh-dang-gioi-nam-2016-38269.html.
Brundrett, M., and Mai Thi Thuy Dung (2018). The Challenge of ensuring gender equality in Việt Nam and English high schools: Espoused and real commitments. International Journal of Comparative Educaton and Developemnt. 20:1-30.
Chính phủ. (17/10/2017). Báo cáo tóm tắt việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới của Chính phủ. Truy xuất từ http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban/baocaochinhphu/chitietbaocao?categoryId=100003930&articleId=10060772.
Darvas, P. S., G., Shen, Y., & Bawany, B. (2017). Sharing Higher Education’s Promise beyond the Few in Sub-Saharan Africa. Direction in Development, World Bank.
Demaidi, M. N., & Al-Sahili, K. (2021). Integrating SDGs in Higher Education - Case of Climate Change Awareness and Gender Equality in a Developing Country According to RMEI-TARGET Strategy. Sustainability 13, 3-101. https://doi.org/10.3390/su13063101.
Feltham, T. (2020). Foundations for Feminist Legal Theory. Working Paper No. 46, Portland State University Economics Working Papers. 46i + 19.
GPE. (2021). How GPE drives Gender Equality. Global parnership for education. Transforming Education.
Hanna, Y., & Kristiina, B. (2018). Exploring the Possibilities of Gender Equality Pedagogy in an Era of Marketization. Journal of Gender and Education, 30: 917-933.
Kreitz-Sandberg, S., & Lahelma, E (2021). Global Demands - Local Practices: Working towards Including Gender Equality in Teacher Education in Finland and Sweden. Nordic Journal of Comparative and International Education, Vol. 5(1), 50-68.
Luật Giáo dục. (2019). Truy xuất từ https://luatvietnam.vn/giao-duc/luat-giao-duc-2019-175003-d1.html.
Montenegro, C. E., & Patrinos, H. A. (2014). Comparable Estimates of Returns to Schooling around the World. Policy Research Working Paper 7020, World Bank, Washington, DC.
Mount-Cors, M., Gay, J., & Diop, R. (2020). Towards a Radical Transformation: Promoting Gender Equality When Children Start School. Current Issues in Comparative Education, 22: 23-38.
Myers, R. M., & Griffin, A. L. (2019). The Geography of Gender Inequality in International Higher Education. Journal of Studies in International Education, 23: 429-450.
Nguyễn, T. L. (2015). Biến thái của Bất bình đẳng cơ hội: Nghiên cứu trường hợp ở Việt Nam. Bài trình bày tại Phiên hội nghị “Bình đẳng ở Đông Nam Á”, Hội nghị Eurosea, Vienna, tháng 8/2015.
OECD. (2012). Gender Equality in Education, Employment and Entrepreneurship. Final Report. OECD PublishingUnited Nations. 2014. From Domestic Violence to Gender-Based Violence: Connecting the dots in Vietnam. United Nation Vietnam.
Oguadimma, I. J., Nwakalor, E. O., & Ejinkeonye, J. B. A. (2021). Factors That Militate Against Women Participation in Politics in Enugu State. Open Political Science, 4: 68-73.
Oxfam. (2018). Dịch chuyển xã hội và bình đẳng cơ hội tại Việt nam: Xu hướng và các yếu tố tác động. NXB Hồng Đức.
Oxfam. (2019). The Power of Education to Fight Inequality. Oxfam GB for Oxfam International.
UNWOMEN Vietnam. (2016). Towards Gender Equality in Vietnam: Making Inclusive Growth Work for Women. United Nations Entity for Gender Equality and the Empowerment of Women (UN Women).
Wendy, N. D. (2001). Gender Equality and Women's Issues in Vietnam: The Vietnamese Woman - Warrior and Poet. Pacific Rim Law & Policy Journal Association. 191: 191-326.
Winchester, H. P. M., & Browning, L. (2015). Gender Equality in Academia: A Critical Reflection. Journal of Higher Education Policy and Management, 37: 269-281.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Trần Thanh Hương, Biện pháp quản lý hoạt động dạy học trực tuyến để đem lại cơ hội bình đẳng cho người học , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 6 (2024): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Trần Thanh Hương, Quản trị đại học ở Hồng Kông và bài học tham khảo để phát triển giáo dục đại học Việt Nam , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 1 (2021): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)