Ước tính lượng phát thải khí nhà kính từ lĩnh vực nông nghiệp - Trường hợp nghiên cứu tại quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích xác định các nguồn và ước tính lượng phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực nông nghiệp tại quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ. Từ đó đánh giá và đề xuất các biện pháp giúp hạn chế lượng phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực nông nghiệp gây tác động đến môi trường. Phương pháp sử dụng để ước tính lượng khí nhà kính phát thải được áp dụng theo hướng dẫn của IPCC năm 2006. Nghiên cứu đã xác định các nguồn gây phát thải khí nhà kính chính trong canh tác nông nghiệp bao gồm: canh tác lúa, chăn nuôi, đốt rơm rạ và bón phân. Trong đó, đốt rơm rạ là hoạt động phát thải nhiều loại khí nhà kính nhất với 3 loại khí CH4, CO2, N2O và tổng lượng phát thải cao nhất với 63.363 (tấn CO2tđ/năm). Kế đến, hoạt động bón phân trong quá trình canh tác lúa nước có lượng phát thải khí nhà kính ít nhất với 914,48 (tấn CO2tđ/năm). Một số giải pháp nhằm giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính đã được nghiên cứu đề xuất trên 04 hoạt động: canh tác lúa, chăn nuôi gia súc, đốt rơm rạ và sử dụng phân bón. Nghiên cứu góp phần cung cấp thêm thông tin về hiện trạng phát thải khí nhà kính và đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực nông nghiệp tại địa phương, góp phần hỗ trợ các nhà quản lý xây dựng chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững.
Từ khóa
Khí nhà kính, Thành phố Cần Thơ, Nông nghiệp, Phát thải
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Cục thống kê thành phố Cần Thơ. (2021). Niên giám thống kê năm 2020. NXB thống kê.
European Parliament. (2018). Greenhouse Gas Emissions by Country and Sector (Infographic).
FAO. (2015). Estimating Greenhouse Gas Emissions in Agriculture. https://www.fao.org/documents/card/ru/c/1a92660d-5e84-4686-86ad-f338fa9e58aa/
Forster, P., Ramaswamy, V., Artaxo, P., Berntsen, T., Betts, R., Fahey, D.W., Haywood, J., Lean, J., Lowe, D.C., Myhre, G., Nganga, J., Prinn, R., Raga, G., Schulz, M., & Van Dorland, R. (2007). Changes in Atmospheric Constituents and in Radiative Forcing. In Climate change 2007: The physical science basis. Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge University Press, 129-234.
Gavurova, B., Rigelsky, M., & Ivankova, V. (2021). Greenhouse Gas Emissions and Health in the Countries of the European Union. Front. Public Health, 9:756652. https://doi.org/10.3389/fpubh.2021.756652.
Hosonuma, N., Herold, M., De Sy, V., De Fries, R. S., Brockhaus, M., Verchot, L., Angelsen, A., & Romijn, E. (2012). An assessment of deforestation and forest degradation drivers in developing countries. Environ. Res. Lett., 7(4) 044009. https://doi.org/10.1088/1748-9326/7/4/044009
IPCC. (2006). IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories. https://www.ipcc-nggip.iges.or.jp/public/2006gl/
IPCC. (2007). Changes in atmospheric constituents and in radiative forcing (Fourth Assessment Report), 121pp.
IPCC. (2014): Climate Change 2014: Synthesis Report. Contribution of Working Groups I, II and III to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change [Core Writing Team, R.K. Pachauri and L.A. Meyer (eds.)]. IPCC, Geneva, Switzerland, 151 pp.
Islam, S., Gaihre, Y. K., Islam, M. R., Ahmed, M., Akter, M., Singh, U., & Sander, B. O. (2022). Mitigating greenhouse gas emissions from irrigated rice cultivation through improved fertilizer and water management. Journal of Environmental Management, 307, 114520. https://doi.org/10.1016/j.jenvman.2022.114520.
Lamb, W., Wiedmann, T., Pongratz, J., Andrew, R., Crippa, M., Olivier, J., Wiedenhofer, D., Mattioli, G., Al Khourdajie, A., House, J., Pachauri, S., Figueroa, M., Saheb, Y., Slade, R., Klaus, H., Sun, L., Ribeiro, S., Khennas, S., Can, S., & Minx, J. (2021). A review of trends and drivers of greenhouse gas emissions by sector from 1990 to 2018. Environmental Research Letters. 16. https://doi.org/10.1088/1748-9326/abee4e.
Mohajan, H. (2011). Greenhouse Gas Emissions Increase Global Warming. International Journal of Economic and Political Integration. 1, 21-34.
Smith, P., Bustamante, M., Ahammad, H., Clark, H., Dong, H., Elsiddig, E.A., Haberl, H., Harper, R., House, J., Jafari, M., & Masera, O. (2014). Agriculture, forestry and other land use (AFOLU). In: Climate change 2014: mitigation of climate change. Contribution of Working Group III to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge University Press, 811–922.
Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố Cần Thơ. (2020). Kết quả thống kê đất đai năm 2020.
Frank, S., Havlík, P., Soussana, J. F., Levesque, A., Valin, H., Wollenberg, E., Kleinwechter, U., Fricko, O., Gusti, M., Herrero, M., Smith, P., Hasegawa, T., Kraxner, F., & Obersteiner, M. (2017). Reducing greenhouse gas emissions in agriculture without compromising food security?. Environmental Research Letters, 12(10), 105004. https://doi.org/10.1088/1748-9326/aa8c83.
Susilawati, H. L., & Setyanto, P. (2018). Opportunities to mitigate greenhouse gas emission from paddy rice fields in Indonesia. IOP Conference Series, 200, 012027. https://doi.org/10.1088/1755-1315/200/1/012027.
Thiết, N. V., Thêm, L. T. T., Hằng, Đ. T., Loan, B. T. P., Huân, C. S., Trang, Đ. M., & Trịnh, M. V. (2019). Nghiên cứu một số giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trong canh tác lúa nước tại tỉnh Thái Bình. Tạp chí Khoa học và Công nghệ nông nghiệp Việt Nam, (9/106), 106-112.
Tùng, N. S. (2014). Giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực trồng trọt ở Việt Nam. Tạp chí Môi trường Số Chuyên đề Tăng trưởng xanh 2014.
Tubiello, F. N., Salvatore, M., Ferrara, A. F., House, J., Federici, S., Rossi, S., Biancalani, R., Condor Golec, R.D., Jacobs, H., Flammini, A., Prosperi, P., & Smith, P. (2015). The contribution of agriculture, forestry and other land use activities to global warming, 1990–2012. Global change biology, 21(7), 2655-2660
Ủy ban nhân dân Thành phố Cần Thơ. (2020). Quyết định 95/QĐ-UBND về phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2020 của quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ.
Zhen, H., Xu, F., Waqas, M., Cascante, M. Q., Ju, X., Qiao, Y., Lohrum, N., & Knudsen, M. T. (2023). Solutions to neutralize greenhouse gas emissions of the rice value chain — A case study in China. Sustainable Production and Consumption, 35, 444–452. https://doi.org/10.1016/j.spc.2022.11.02.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyen Ho, Phan Van Phu, Nguyen Thi Hong Diep, Monitoring 15-year land use/land cover change in the Vietnamese Mekong Delta , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 11 Số 5 (2022): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Lu Ngoc Tram Anh, Nguyen Thi Hai Ly, Nguyen Ho, Distribution of mangrove plants in Con Ong Trang, Ca Mau Cape National Park , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 5 (2021): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Nguyen Thi Hai Ly, Lu Ngoc Tram Anh, Nguyen Ho, Application of multivariate statistical analysis in ecological environment research , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 5 (2021): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Assoc. Prof. Dr. Nguyen Thi Hong Diep, Nguyen Ho, Th.s Pham Phu Vinh, Duong Co Hieu, Nguyen Trong Nguyen, Huynh Thi Thu Huong, Assessing the impact of land-use/land-cover change on provisioning ecosystem services in the Long Xuyen Quadrangle from 2000 to 2021 , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 5 (2024): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)