Truyện ngắn Bình Nguyên Lộc nhìn từ góc độ thi pháp không gian và thời gian
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Với các phương pháp khảo sát - thống kê, phân tích - tổng hợp và các thao tác chứng minh, so sánh,… bài viết trình bày các kết quả nghiên cứu về truyện ngắn của nhà văn Bình Nguyên Lộc nhìn từ góc độ thi pháp không gian và thời gian. Từ các kết quả nghiên cứu, chúng tôi đi đến nhận định, nhà văn đã sử dụng các “thủ thuật” về mặt không gian và thời gian giúp hỗ trợ tốt cho việc làm bật nổi tính cách các nhân vật và đặc trưng không gian văn hóa Nam Bộ. Thêm vào đó, nghiên cứu truyện ngắn Bình Nguyên Lộc dưới góc nhìn thi pháp không gian và thời gian góp phần nhận diện được phong cách sáng tác của nhà văn.
Từ khóa
Bình Nguyên Lộc, thi pháp không gian và thời gian, truyện ngắn.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Bình, N. L. (1968).Tiếng thời gian. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Thụy Hương.
Bình, N. L. (1969). Cuống rún chưa lìa. Sài Gòn: NXB Lá Bối.
Bình, N. L. (1999). Nhốt gió. Hà Nội: NXB Hội nhà văn.
Bình, N. L. (2001). Tuyển tập Bình Nguyên Lộc. (tập I). Nguyễn Quang Thắng Biên soạn. Hà Nội: NXB Văn học.
Bình, N. L. (2001). Tuyển tập Bình Nguyên Lộc. (tập II). Nguyễn Quang Thắng Biên soạn. Hà Nội: NXB Văn học.
Bình, N. L. (2001). Tuyển tập Bình Nguyên Lộc. (tập III). Nguyễn Quang Thắng Biên soạn. Hà Nội: NXB Văn học.
Bình, N. L. (2001). Tuyển tập Bình Nguyên Lộc. (tập IV). Nguyễn Quang Thắng Biên soạn. Hà Nội: NXB Văn học.
Phạm, N. H. (2016). Thi pháp học. Hà Nội: NXB Văn học.
Trần, Đ. S. (2010). Lí luận văn học - Tác phẩm và thể loại văn học. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
Trần, Đ. S. (2017). Dẫn luận Thi pháp học văn học. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Sư phạm.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Minh Ca, Tính triết lí trong truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 6 (2021): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)
- Nguyễn Thúy Diễm, Nguyễn Minh Ca, Giá trị phản ánh hiện thực của địa danh ở tỉnh Sóc Trăng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 30 (2018): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Nguyễn Minh Ca, Đình thần Thường Thạnh trong xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 41 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn